Ý nghĩa của đèn LED ACT và đèn LED PWR trên Raspberry PI

ACT và PWR là hai LED báo trạng thái trên Raspberry Pi. Nắm được ý nghĩa của hai LED này giúp bạn nhận biết được tốt hơn tình trạng của Pi khi gặp vấn đề (chẳng hạn boot không lên).

LED PWR đỏ:

  • Sáng nếu nguồn tốt
  • Nháy nếu nguồn bị sụt dưới khoảng 4.63V (bạn nên dùng nguồn khác nếu led nháy liên tục)

LED ACT xanh:

  • Sáng nếu không có thẻ SD
  • Nháy không đều khi đang truy cập vào thẻ SD

Ngoài ra để theo dõi trạng thái của mạng Ethernet, bạn cũng cần biết ý nghĩa của 2 LED ở hai bên socket.

LED trái (vàng)

  • Sáng khi có kết nối 100-Mbps

Ethernet phải (xanh)

  • Sáng khi kết nối hoàn thành
  • Nháy nếu có hoạt động trên port
Những hình ảnh về dự án: 
Bài viết truyền cảm hứng: 
lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Cách xóa Hoodloader2 cho con Atmega16u2/Atmega32u4 trên Arduino Uno / Mega của bạn

Bạn đã biết đến Hoodloader2 cho bài của bạn HACK NÃO đúng không nào? Hôm nay, mình sẽ chỉ cách xóa, vì nhiều lúc mình chỉ cần con atmega328 thôi. Mà cứ mỗi lần nạp cho nó thì phải qua bước kiểm tra con atmega16u2 thì chán quá.

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Trình mô phỏng Raspberry Pi trên Linux với QEMU

Hiện nay việc sở hữu một board mạch Raspberry Pi đã không là quá khó đối với mọi người. Thế nhưng đôi khi bạn cần phải giả lập hệ thống của Raspberry Pi trên máy tính (linux) của bạn bởi những lý do sau:

  • Bạn cần dev và test cho một software trước khi chạy trên board
  • Bạn cần một môi trường giả lập để làm quen trước khi sắm cho mình một board thực sự
  • Bạn cần test tương tác giữa nhiều hệ thống

Nội dung bài viết này sẽ hướng dẫn cách cài đặt hệ thống giả lập Raspberry Pi trên máy tính linux

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.