Kết quả VMIG - Chúc mừng 40 + 10 dự án được vào vòng trong

1. Giới thiệu

Cuối cùng, chúng ta đã có kết quả vòng 1 - vòng loại ý tưởng của cuộc thi VMIG. Ngoài 40 dự án được tài trợ board và tài trợ tiền theo hoạch định ban đầu, chúng ta còn có thêm 10 dự án tiềm năng được tài trợ board (không được tài trợ tiền).

2. Kết quả

TT

Tên ý tưởng tham gia

Trường

Tác giả/Nhóm tác giả

Hình thức

NHÓM ĐƯỢC VÀO VÒNG SƠ KHẢO ĐỂ ĐẦU TƯ: 40 SẢN PHẨM

(1 BO MẠCH + 2 TRIỆU/1 SẢN PHẨM)

1

Cánh tay robot cho người không tay

ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

Đỗ Văn Minh
Quang Hữu Hiếu
Tống Tiến Tuấn

1

2

Hệ thống ổ cắm thông minh

ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

Nguyễn Thi Thương
Nguyễn Hữu Thao
Lê Văn Công Thắng

2

3

Smart Babysitter Car

ĐH Bách Khoa Hà Nội

Ngô Văn Mạnh
Nguyễn Văn Giang
Hoàng Đức Tuấn

3

4

Điều khiển thiết bị điện tử, cánh tay Robot bằng cử chỉ bàn tay thông qua kết nối mạng không dây theo xu hướng Internet of Things

ĐH Bách Khoa Hà Nội

Vũ Tất Trọng
Đinh Vũ Hiệp

4

5

Phích cắm thông minh

ĐH Bách Khoa TP.HCM

Nguyễn Hữu Thọ

5

6

Bể cá thông minh

ĐH CNTT&TT- ĐH Thái Nguyên

Nguyễn Quốc Việt
Lê Thị An

6

7

Thiết bị quản lý hành trình xe và lái xe trên các phương tiện giao thông

ĐH Hòa bình

Phạm Trọng Đông
Nguyễn Tuấn Vũ
Nguyễn Văn Ngọc

7

8

Trang trại thông minh - quản lý và điều khiển qua Web

Học viện Công nghệ BC-VT

Nguyễn Tuấn Anh

8

9

Thiết bị hỗ trợ đi lại cho người khiếm thị

ĐHKHTN-ĐHQG TP.HCM

Huỳnh Bá Đạt
Nguyễn Tấn Phát
Nguyễn Tường Lân

9

10

kLaserCutter-Máy cắt laser nghệ thuật

ĐHKHTN-ĐHQG TP.HCM

Ngô Huỳnh Ngọc Khánh

10

11

Robot phơi hạt lúa

ĐH CNTT-ĐHQG TP.HCM

Nguyễn Phú Cường
Đỗ Duy Thảo
Nguyễn Khương Nguyên

11

12

Robot hút bụi tự động

ĐH CNTT-ĐHQG TP.HCM

Bùi Văn Xứng
Phạm Lê Đình Duy

12

13

Máy quyét địa hình tự dò đường sử dụng kết nối không dây

ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

Huỳnh Viết Thống
Phạm Xuân Trà
Đoàn Hữu Tuấn

13

14

Auto parking for car

ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

Trịnh Phú Hưng
Nguyễn Ngọc Hải
Đặng  Văn Bão

14

15

Thiết bị theo dõi thông số đường huyết trong y tế

ĐH CNTT&TT- ĐH Thái Nguyên

Nguyễn Quỳnh Trang

15

16

Robot vẽ tranh chân dung

ĐH Công nghiệp TP.HCM

Phan Thành Long
Hồ Thanh Hoài
Phan Văn Toàn

16

17

Điều khiển ngôi nhà thông minh với Intel Galieo

ĐH Thăng Long

Nguyễn Quý Tú

17

18

Máy nước nóng lạnh thông minh DrinkTel

ĐHKHTN-ĐHQG TP.HCM

Bùi Ngọc Minh
Lê Đình Hân
Nguyễn Ngô Lập

18

19

Robot có cảm xúc

ĐHKHTN-ĐHQG TP.HCM

Lê Minh Sơn
Đỗ Trọng Lễ
Huỳnh Hanh Thông

19

20

Mô hình nuôi tôm ứng dụng điện tử

ĐH Quốc tế Hồng Bàng

Ngô Minh Đạt

20

21

Hệ thống Đài phun nước

ĐH Công nghệ Đồng Nai

Đỗ Vũ Trường
Nguyễn Văn Hoàng
Ngô Nguyễn Phương Uyên

21

22

Hệ thống giám sát quản lý ao nuôi tôm công nghiệp

ĐH Cần Thơ

Trần Gia Bảo
Huỳnh Phú Châu
Nguyễn Quốc Cường

22

23

Ghế đa năng

ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

Huỳnh Tấn Lĩnh
Trịnh Đình Tùng

23

24

SMART TRASH BIN

ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

Huỳnh Chỉnh
Nguyễn Sanh Thành
Võ Thị Bích Phương

24

25

Máy Mini CNC

ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

Lê Thái Xương
Vương Minh Ngọc
Nguyễn Quốc Hiếu

25

26

Quadrotor điều khiển từ xa bằng cử chỉ con người

ĐH Bách Khoa TP.HCM

Nguyễn Hoàng Thiện
Nguyễn Ngọc An

26

27

Khóa cửa vân tay 102

ĐH Bách Khoa TP.HCM

Lê Khánh

27

28

Thiết kế mô hình giải pháp an toàn giao thông đường sắt

ĐH CNTT&TT- ĐH Thái Nguyên

Đinh Xuân Chinh
Nguyễn Hữu Anh Quân
Dương Thị Lưu Linh

28

29

Thiết kế, thi công máy rửa bát tự động

ĐH Hùng Vương

Lê Văn Triển
Nguyễn Xuân trình
Đào Trọng Tấn

29

30

Trạm quan trắc môi trường và cảnh bảo sớm thiên tai

ĐH KHTN- ĐHQG HN

Đinh Thị Hải
Nguyễn Thị Trang
Ngô Quốc Hùng

30

31

Security Systers of Motel

ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Phan Hồ Nhân
Vũ Văn Tài

31

32

Glovinator (găng tay tự động)

ĐH Việt - Đức

Nguyễn Thanh Bình
Lê Khắc Hồng Phúc
Đinh Phạm Đăng Khoa

32

33

Giá đọc sách thông minh

ĐH SPKT TP. HCM (thêm)

Phạm Thái Bảo
Phạm Quốc Hùng
Phùng Minh Thiện

33

34

Hệ thống hỗ trợ thu gom rác Dbin

ĐHKHTN-ĐHQG TP.HCM

Nguyễn  Quốc Bảo
Huỳnh Khoa Nguyên
Nguyễn Thành Sơn

34

35

Hệ thống khóa cửa bằng mật mã âm thanh và hình ảnh

ĐH CNTT-ĐHQG TP.HCM

Huỳnh Ngọc Vinh
Quách Đức Thọ
Nguyễn Lê Thành Nhơn

35

36

Hệ thống Zigbee và ứng dụng định vị

ĐH CNTT-ĐHQG TP.HCM

Vũ Mạnh Cường
Phan Trần Như Ngọc

36

37

Thiết kế mô hình tà thủy tự động vớt rác trên sông, hồ, bãi biển

ĐH Hàng Hải

Vũ Tất Cường
Nguyễn Đức Huy
Hoàng Văn Ái

37

38

ROBOT KID

ĐH Công nghệ - ĐHQGHN

Ngô Quang Đại
Vũ Việt Anh
Ngô Đức Dương

38

39

Robot làm sạch sàn thông minh

ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

Võ Thanh Toàn
Nguyễn Ngọc Bảo
Nguyễn Duy Mẫn

39

40

Điều khiển thiết bị điện trong Trung tâm thực hành

ĐH Công nghệ Đồng Nai

Trần Văn Nhật
Chu Lưu Danh

40

NHÓM ĐƯỢC VÀO VÒNG SƠ KHẢO ĐỂ HỖ TRỢ: 10 SẢN PHẨM

(01 BO MẠCH /1 SẢN PHẨM)

1

Thiết kế bộ thí nghiệm đèn giao thông phục vụ giảng dạy

ĐH Cần Thơ

Nguyễn Hoàng Khang
Dương Quốc Anh
Trần Hữu Danh

1

2

Ổ cắm thông minh

ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

Phan Hồ Viết Dũng
Nguyễn Hữu Trí
Lê Tuấn Việt

2

3

SMART WALL CLOCK

ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng

Lê Văn Anh
Cao Văn Vũ

3

4

Ứng dụng Intel Galileo và Modul xử lý ảnh CMUCam4 trong điều khiển Robot tự hành

ĐH Giao thông vận tải

Phạm Trọng Đạt

4

5

Máy in vật thể 3D

Học viện Công nghệ BC-VT

Dương Thanh Tú

5

6

HoundEye - Hệ thống cảnh báo nguy hiểm khi lái xe có triệu chứng buồn ngủ

Đại học Hà Nội

Tạ Xuân Quyền
Tạ Tấn Vũ
Lê Văn Lượng

6

7

Thiết bị giám sát nước thải trên tàu thủy theo tiêu chuẩn IMO

ĐH Giao thông vận tải TP. HCM

Huỳnh Văn Hậu
Lâm Giang Sơn
Nguyễn Văn Chinh

7

8

Thiết kế hệ thống xe lăn an toàn tích hợp khả năng cứu hộ

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

Bùi Xuân Tài
Nguyễn Văn Đại
Trần Ngọc Ninh

8

9

Robot Chess

ĐH FPT

Ngô Quang Trọng
Nguyễn Duy Trí
Hoàng Văn Hiệp

9

10

Hệ thống cảnh báo tắc đường, tự động điều chỉnh đen tín hiệu giao thông ở các nút giao thông trọng điểm

Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

Bùi Quang Huy
Nguyễn Thị Quỳnh
Nguyễn Văn Lưu

10

Các bạn có thể download bảng kết quả tại đây.

3. Quy trình nhận board và tiền hỗ trợ

  1. Quy trình nhận board:

    • Trường tại Hà Nội:

      • Thời gian: Chiều 24/9/2015.

      • Địa điểm: Trung tâm Phát triển Khoa học và Tài năng trẻ số 7 Xã Đàn, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội.

      • Khi đi nhận bo mạch đề nghị mang thẻ sinh viên hoặc CMTND để đối chiếu (không nhận thay)

    • Trường tại các địa điểm ngoài HN

      • Thời gian: ngày 24/9/2015

      • Địa điểm: Văn phòng Đoàn TN các trường 

      • (Nếu có thay đổi các nhóm thông tin ngay cho BTC, tuy nhiên BTC không gửi đơn lẻ nếu là trường có đông các nhóm).

      • Các bạn xem địa điểm nhận board tại đây. (nếu mở không được, các bạn có thể lên Google Drive và xem nhé)

    • Lưu ý: Tổng số 50 board mạch, nhưng chỉ có 10 bộ giắc cắm nguồn (do nhận thiếu từ Công ty Intel). Vì vậy, ưu tiên các bạn ở tỉnh lẻ (các bạn ở HN, TP. HCM, ĐN chịu khó vậy)

  2. Quy trình nhận tiền hỗ trợ cho 40 dự án được hỗ trợ tiền:
    • Một bạn đại diện trong mỗi nhóm (top 40) soạn một email trong đó chứa thông tin tài khoản ngân hàng của mình bao gồm các thông tin sau:

      • Tên chủ khoản
      • Số tài khoản ngân hàng
      • Tên ngân hàng
    • Sau đó gửi email đến địa chỉ vinhnguyen73@gmail.com với tiêu đề "[Số thứ tự dự án]-[Tên dự án]" để BTC thực hiện lệnh chuyển tiền cho các bạn heart. Quá trình chuyển tiền có thể chậm hơn với chuyển board một xíu nhưng hi vọng sẽ hoàn thành trong tháng 9 này heart

4. Tham quan nhà máy Intel

Theo dự kiến, chúng ta sẽ tham quan nhà máy Intel vào khoảng cuối tháng 10, đây sẽ là cơ hội để các bạn trao đổi về các vấn đề còn đang mắc phải của dự án. Ngoài ra, đây cũng là dịp để các bạn làm quen với nhau và trao đổi về dự án của riêng mình.

Về địa điểm, nhà máy Intel ở thành phố Hồ Chí Minh nên các dự án thuộc các trường Đại học ở thành phố Hồ Chí Minh đều có thể dễ dàng tham gia được. Tuy nhiên, không có nghĩa là các bạn đang theo học ở các tỉnh / thành phố khác không được tham dự, các bạn có thể đăng ký ở bài viết http://arduino.vn/bai-viet/492-ket-qua-vmig-chuc-mung-40-10-du-duoc-vao-... để đăng ký tham gia nha (bằng cách trả lời comment với nội dung là tên dự án và các thành viên sẽ tham gia). Tuy nhiên, với các bạn không ở TPHCM, BTC không hỗ trợ kinh phí trong quá trình tham quan dự án nhé, vì vậy, các bạn nên thông hỏi ý kiến của các thầy hướng dẫn trong khoa nếu không tự đi được nhé.

Về thời gian, vẫn chưa có thời gian chính thức nhưng tầm tuần thứ 3 hoặc thứ 4 của tháng 10. Khi có thông báo chính thức, mình sẽ cập nhập thêm nhé.

5. Kết luận

Chúc mừng tất cả các bạn đã vô vòng 2 - vòng sơ khảo, hãy thực hiện dự án của mình cho thật "cool" nhé. Chúc các bạn thành công! yes

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Bộ điều khiển PID - ứng dụng phần 2 - xe dò line dùng thuật toán PID

Tiép nối bài viết về xe dò line cảm ơn Đỗ Hữu Toàn đã viết hộ mình phần 4. hôm nay mình sẽ làm cho chiếc xe dò line đi mượt và có hồn hơn 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

kLaserCutter - Tự làm máy cắt laser bằng mã nguồn người Việt - Phần 2: Máy cắt laser thành thiết bị IOT

Như ở bài viết trước trong chuỗi bài viết về máy cắt laser của mình. Chúng ta đã cùng nhau tìm cách dựng một máy cắt bằng chính khả năng sáng tạo của riêng bản thân mỗi người. Hôm nay, mình xin giới thiệu về cách mà mình đã biến chiếc máy cắt của mình thành một thiết bị IOT. Hay ở chỗ, qua bài viết này, bạn có thể biến bất kỳ chiếc máy cắt laser nào (đã được nạp firmware) trở thành một chiếc bị IOT. Thật hay phải không nào? Còn chần chờ gì nữa, hãy bắt nay vào làm thôi.

lên
21 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cách dữ liệu được truyền đi trong sóng vô tuyến

Có 2 phương thức truyền dữ liệu bằng sóng vô tuyến, đó là AM và FM. Chắc hẳn, bạn đã từng nghe qua 2 khái niệm đó rồi phải không nào? Nếu không nhớ thì bạn hãy tìm ngay một chiếc radio và bật lên để cùng nghe những thông tin bổ ích từ các đài phát thanh qua sóng FM. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về 2 phương thức này, cái nào tốt hơn cái nào nhé.

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.