ksp gửi vào
- 34650 lượt xem
1. Giới thiệu
Cuối cùng, chúng ta đã có kết quả vòng 1 - vòng loại ý tưởng của cuộc thi VMIG. Ngoài 40 dự án được tài trợ board và tài trợ tiền theo hoạch định ban đầu, chúng ta còn có thêm 10 dự án tiềm năng được tài trợ board (không được tài trợ tiền).
2. Kết quả
TT |
Tên ý tưởng tham gia |
Trường |
Tác giả/Nhóm tác giả |
Hình thức |
NHÓM ĐƯỢC VÀO VÒNG SƠ KHẢO ĐỂ ĐẦU TƯ: 40 SẢN PHẨM (1 BO MẠCH + 2 TRIỆU/1 SẢN PHẨM) |
||||
1 |
Cánh tay robot cho người không tay |
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng |
Đỗ Văn Minh |
1 |
2 |
Hệ thống ổ cắm thông minh |
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng |
Nguyễn Thi Thương |
2 |
3 |
Smart Babysitter Car |
ĐH Bách Khoa Hà Nội |
Ngô Văn Mạnh |
3 |
4 |
Điều khiển thiết bị điện tử, cánh tay Robot bằng cử chỉ bàn tay thông qua kết nối mạng không dây theo xu hướng Internet of Things |
ĐH Bách Khoa Hà Nội |
Vũ Tất Trọng |
4 |
5 |
Phích cắm thông minh |
ĐH Bách Khoa TP.HCM |
Nguyễn Hữu Thọ |
5 |
6 |
Bể cá thông minh |
ĐH CNTT&TT- ĐH Thái Nguyên |
Nguyễn Quốc Việt |
6 |
7 |
Thiết bị quản lý hành trình xe và lái xe trên các phương tiện giao thông |
ĐH Hòa bình |
Phạm Trọng Đông |
7 |
8 |
Trang trại thông minh - quản lý và điều khiển qua Web |
Học viện Công nghệ BC-VT |
Nguyễn Tuấn Anh |
8 |
9 |
Thiết bị hỗ trợ đi lại cho người khiếm thị |
ĐHKHTN-ĐHQG TP.HCM |
Huỳnh Bá Đạt |
9 |
10 |
kLaserCutter-Máy cắt laser nghệ thuật |
ĐHKHTN-ĐHQG TP.HCM |
Ngô Huỳnh Ngọc Khánh |
10 |
11 |
Robot phơi hạt lúa |
ĐH CNTT-ĐHQG TP.HCM |
Nguyễn Phú Cường |
11 |
12 |
Robot hút bụi tự động |
ĐH CNTT-ĐHQG TP.HCM |
Bùi Văn Xứng |
12 |
13 |
Máy quyét địa hình tự dò đường sử dụng kết nối không dây |
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng |
Huỳnh Viết Thống |
13 |
14 |
Auto parking for car |
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng |
Trịnh Phú Hưng |
14 |
15 |
Thiết bị theo dõi thông số đường huyết trong y tế |
ĐH CNTT&TT- ĐH Thái Nguyên |
Nguyễn Quỳnh Trang |
15 |
16 |
Robot vẽ tranh chân dung |
ĐH Công nghiệp TP.HCM |
Phan Thành Long |
16 |
17 |
Điều khiển ngôi nhà thông minh với Intel Galieo |
ĐH Thăng Long |
Nguyễn Quý Tú |
17 |
18 |
Máy nước nóng lạnh thông minh DrinkTel |
ĐHKHTN-ĐHQG TP.HCM |
Bùi Ngọc Minh |
18 |
19 |
Robot có cảm xúc |
ĐHKHTN-ĐHQG TP.HCM |
Lê Minh Sơn |
19 |
20 |
Mô hình nuôi tôm ứng dụng điện tử |
ĐH Quốc tế Hồng Bàng |
Ngô Minh Đạt |
20 |
21 |
Hệ thống Đài phun nước |
ĐH Công nghệ Đồng Nai |
Đỗ Vũ Trường |
21 |
22 |
Hệ thống giám sát quản lý ao nuôi tôm công nghiệp |
ĐH Cần Thơ |
Trần Gia Bảo |
22 |
23 |
Ghế đa năng |
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng |
Huỳnh Tấn Lĩnh |
23 |
24 |
SMART TRASH BIN |
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng |
Huỳnh Chỉnh |
24 |
25 |
Máy Mini CNC |
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng |
Lê Thái Xương |
25 |
26 |
Quadrotor điều khiển từ xa bằng cử chỉ con người |
ĐH Bách Khoa TP.HCM |
Nguyễn Hoàng Thiện |
26 |
27 |
Khóa cửa vân tay 102 |
ĐH Bách Khoa TP.HCM |
Lê Khánh |
27 |
28 |
Thiết kế mô hình giải pháp an toàn giao thông đường sắt |
ĐH CNTT&TT- ĐH Thái Nguyên |
Đinh Xuân Chinh |
28 |
29 |
Thiết kế, thi công máy rửa bát tự động |
ĐH Hùng Vương |
Lê Văn Triển |
29 |
30 |
Trạm quan trắc môi trường và cảnh bảo sớm thiên tai |
ĐH KHTN- ĐHQG HN |
Đinh Thị Hải |
30 |
31 |
Security Systers of Motel |
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM |
Phan Hồ Nhân |
31 |
32 |
Glovinator (găng tay tự động) |
ĐH Việt - Đức |
Nguyễn Thanh Bình |
32 |
33 |
Giá đọc sách thông minh |
ĐH SPKT TP. HCM (thêm) |
Phạm Thái Bảo |
33 |
34 |
Hệ thống hỗ trợ thu gom rác Dbin |
ĐHKHTN-ĐHQG TP.HCM |
Nguyễn Quốc Bảo |
34 |
35 |
Hệ thống khóa cửa bằng mật mã âm thanh và hình ảnh |
ĐH CNTT-ĐHQG TP.HCM |
Huỳnh Ngọc Vinh |
35 |
36 |
Hệ thống Zigbee và ứng dụng định vị |
ĐH CNTT-ĐHQG TP.HCM |
Vũ Mạnh Cường |
36 |
37 |
Thiết kế mô hình tà thủy tự động vớt rác trên sông, hồ, bãi biển |
ĐH Hàng Hải |
Vũ Tất Cường |
37 |
38 |
ROBOT KID |
ĐH Công nghệ - ĐHQGHN |
Ngô Quang Đại |
38 |
39 |
Robot làm sạch sàn thông minh |
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng |
Võ Thanh Toàn |
39 |
40 |
Điều khiển thiết bị điện trong Trung tâm thực hành |
ĐH Công nghệ Đồng Nai |
Trần Văn Nhật |
40 |
NHÓM ĐƯỢC VÀO VÒNG SƠ KHẢO ĐỂ HỖ TRỢ: 10 SẢN PHẨM (01 BO MẠCH /1 SẢN PHẨM) |
||||
1 |
Thiết kế bộ thí nghiệm đèn giao thông phục vụ giảng dạy |
ĐH Cần Thơ |
Nguyễn Hoàng Khang |
1 |
2 |
Ổ cắm thông minh |
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng |
Phan Hồ Viết Dũng |
2 |
3 |
SMART WALL CLOCK |
ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng |
Lê Văn Anh |
3 |
4 |
Ứng dụng Intel Galileo và Modul xử lý ảnh CMUCam4 trong điều khiển Robot tự hành |
ĐH Giao thông vận tải |
Phạm Trọng Đạt |
4 |
5 |
Máy in vật thể 3D |
Học viện Công nghệ BC-VT |
Dương Thanh Tú |
5 |
6 |
HoundEye - Hệ thống cảnh báo nguy hiểm khi lái xe có triệu chứng buồn ngủ |
Đại học Hà Nội |
Tạ Xuân Quyền |
6 |
7 |
Thiết bị giám sát nước thải trên tàu thủy theo tiêu chuẩn IMO |
ĐH Giao thông vận tải TP. HCM |
Huỳnh Văn Hậu |
7 |
8 |
Thiết kế hệ thống xe lăn an toàn tích hợp khả năng cứu hộ |
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên |
Bùi Xuân Tài |
8 |
9 |
Robot Chess |
ĐH FPT |
Ngô Quang Trọng |
9 |
10 |
Hệ thống cảnh báo tắc đường, tự động điều chỉnh đen tín hiệu giao thông ở các nút giao thông trọng điểm |
Đại học Công nghệ Giao thông vận tải |
Bùi Quang Huy |
10 |
Các bạn có thể download bảng kết quả tại đây.
3. Quy trình nhận board và tiền hỗ trợ
- Quy trình nhận board:
-
Trường tại Hà Nội:
-
Thời gian: Chiều 24/9/2015.
-
Địa điểm: Trung tâm Phát triển Khoa học và Tài năng trẻ số 7 Xã Đàn, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội.
-
Khi đi nhận bo mạch đề nghị mang thẻ sinh viên hoặc CMTND để đối chiếu (không nhận thay)
-
-
Trường tại các địa điểm ngoài HN
-
Thời gian: ngày 24/9/2015
-
Địa điểm: Văn phòng Đoàn TN các trường
-
(Nếu có thay đổi các nhóm thông tin ngay cho BTC, tuy nhiên BTC không gửi đơn lẻ nếu là trường có đông các nhóm).
-
Các bạn xem địa điểm nhận board tại đây. (nếu mở không được, các bạn có thể lên Google Drive và xem nhé)
-
-
Lưu ý: Tổng số 50 board mạch, nhưng chỉ có 10 bộ giắc cắm nguồn (do nhận thiếu từ Công ty Intel). Vì vậy, ưu tiên các bạn ở tỉnh lẻ (các bạn ở HN, TP. HCM, ĐN chịu khó vậy)
-
- Quy trình nhận tiền hỗ trợ cho 40 dự án được hỗ trợ tiền:
- Một bạn đại diện trong mỗi nhóm (top 40) soạn một email trong đó chứa thông tin tài khoản ngân hàng của mình bao gồm các thông tin sau:
- Tên chủ khoản
- Số tài khoản ngân hàng
- Tên ngân hàng
- Sau đó gửi email đến địa chỉ vinhnguyen73@gmail.com với tiêu đề "[Số thứ tự dự án]-[Tên dự án]" để BTC thực hiện lệnh chuyển tiền cho các bạn . Quá trình chuyển tiền có thể chậm hơn với chuyển board một xíu nhưng hi vọng sẽ hoàn thành trong tháng 9 này .
- Một bạn đại diện trong mỗi nhóm (top 40) soạn một email trong đó chứa thông tin tài khoản ngân hàng của mình bao gồm các thông tin sau:
4. Tham quan nhà máy Intel
Theo dự kiến, chúng ta sẽ tham quan nhà máy Intel vào khoảng cuối tháng 10, đây sẽ là cơ hội để các bạn trao đổi về các vấn đề còn đang mắc phải của dự án. Ngoài ra, đây cũng là dịp để các bạn làm quen với nhau và trao đổi về dự án của riêng mình.
Về địa điểm, nhà máy Intel ở thành phố Hồ Chí Minh nên các dự án thuộc các trường Đại học ở thành phố Hồ Chí Minh đều có thể dễ dàng tham gia được. Tuy nhiên, không có nghĩa là các bạn đang theo học ở các tỉnh / thành phố khác không được tham dự, các bạn có thể đăng ký ở bài viết http://arduino.vn/bai-viet/492-ket-qua-vmig-chuc-mung-40-10-du-duoc-vao-... để đăng ký tham gia nha (bằng cách trả lời comment với nội dung là tên dự án và các thành viên sẽ tham gia). Tuy nhiên, với các bạn không ở TPHCM, BTC không hỗ trợ kinh phí trong quá trình tham quan dự án nhé, vì vậy, các bạn nên thông hỏi ý kiến của các thầy hướng dẫn trong khoa nếu không tự đi được nhé.
Về thời gian, vẫn chưa có thời gian chính thức nhưng tầm tuần thứ 3 hoặc thứ 4 của tháng 10. Khi có thông báo chính thức, mình sẽ cập nhập thêm nhé.
5. Kết luận
Chúc mừng tất cả các bạn đã vô vòng 2 - vòng sơ khảo, hãy thực hiện dự án của mình cho thật "cool" nhé. Chúc các bạn thành công!