kQuayTayLED

Rất cảm ơn Huy đã giành thời gian dịch và chai sẻ đến bài viết này. Mong trong thời gian tới, Huy hướng dẫn anh em làm phần quay nữa thì quá tuyệt. Chứ bây giờ, mình quay tay mỏi quá đi à yes​.

I. Một số lưu ý trước khi làm

  1. Nên dùng led màu 5li, không nên dùng led siêu sáng và đặc biệt là tuyệt đối không dùng led siêu sáng trắng vì hầu hết các loại camera đều sẽ bị nó làm chóa (vì màu trắng thường được dùng làm đèn flash mà).
  2. Nên dùng Arduino Nano thay vì Arduino Uno và dùng dây bus-8 để làm, vì sẽ tạo ra chuẩn thay đổi rất dễ do chúng ta chỉ cần 7 led => chân còn lại sẽ nối GND!

II. Dụng cụ cần chuẩn bị

  • Arduino Nano.
  • 7 đèn led màu 5li (màu nào cũng được, tuyệt đối không được dùng màu trắng)
  • 7 con điện trở 1 kOhm hoặc 2 kOhm.
  • 1 dây bus-8
  • 1 đế bus-8

III. Tiến hành hàn

Hàn từng con LED như thế này

Kiên nhẫn một tí ta sẽ được một bảng led đẹp như thế này no

Lưu ý

Từ hình trên, từ led trái qua led phải mình sẽ nối vô chân digital 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và một chân còn lại sẽ nối GND. Các bạn để ý vào ô mình khoanh đỏ dưới đây rồi mới tiến hành hàn nhé heart.

IV. Lập trình

1. Test 7 led

Để chắc chắn bạn hành mạch ổn, mình khuyên bạn nên thử đoạn code này trước, nó là đoạn code để test 7 led và nó sẽ sáng từ led nối với D2 => D7.

2. Đoạn code led POV

V. Thành quả

Vì không để ý nên mình lấy nhầm 7 led trắng và hầu hết các loại camera đều không thể thấy được

Hèn chi hồi giờ không thấy led ma trận màu trắng heart

Những hình ảnh về dự án: 
Bài viết truyền cảm hứng: 
lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Cách lưu trữ các biến số, mảng, chuỗi trong Arduino

Bạn có bao giờ tự hỏi những biến số, biến chuỗi hay biến mảng của mình được lâu ở đâu trên Arduino chưa? Trước kia, mình từng nghĩ rằng, nó được lưu ở vùng nhớ flash, nơi lưu trữ code mà chúng ta tải lên. Nhưng không, bình thường nó được lưu ở RAM!

Vậy RAM (viết tắt từ Random Access Memory) là gì? Nó là chữ viết tắt của một loại bộ nhớ chính của máy tính (Arduino cũng có thể xem là một máy tính). Như vậy nếu hết RAM, chương trình của bạn sẽ crash (hư – đỗ vỡ,…) một cách bất ngờ mà bạn không tài nào debug được (nếu bạn chưa đọc về bài này – hoặc những nội dung tương đương).

Vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần nắm rõ hơn bản chất của vấn đề này. Nó thật thú vị phải không nào?

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Điều khiển NHIỀU NÚT BẤM chỉ với một chân của Arduino

Qua quá trình làm việc với Arduino, mình thấy có một giải pháp rất hay về việc sử dụng button với Arduino. Đó là chỉ cần sử dụng một chân analog với các nút nhấn và các điện trở có trị số khác nhau, ta có thể làm ra một bàn phím. Qua bài viết này, mình xin chia sẻ thư viện mình mới viết cho vấn đề này.

lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.