LED_3_BITMATH_AND_SERIAL

Gợi ý ngắn: 
Làm nhấp nháy 3 con led liên tục
Cấp độ: 

Lần lượt dùng 3 chân digital 2, 3, 4 và 3 bit trong 1 byte để điều khiển 3 con led này. Nghĩa là bạn phải dùng hàm for kiểm tra 3 bit bất kỳ trong 1 byte từ đó điều khiển 3 đèn LED này. Tuy nhiên, việc bạn sử dụng hay không sử dụng hàm for không quá quan trọng. Mục đích của bài viết này là để làm khó bạn để bạn có thể vận dụng bit math vào việc lập trình.

  • Sử dụng Serial ở baudrate 9600
  • Sử dụng 3 bit đầu (0, 1, 2) trong 1 byte để điều khiển sự sáng của led.
  • Nhập một chữ cái bất kỳ trong bảng mã ANSII qua serial để thay đổi giá trị trong byte điều khiển LED.

ĐỆ TRÌNH BÀI GIẢI NGAY

Điểm: 
9
Các bài viết cùng tác giả

The Tar Pit – Vũng “đen”

Bài viết này là nội dung đút kết từ phần mở đầu của cuốn sách “The Tar Pit”, cùng với kinh nghiệm thực tế của tớ trong việc lập trình hệ thống chương trình lớn.

lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

"Độ hoàn toàn" một cổng Terminal RS-232 mà không sử dụng jack 3.5mm

Ở Việt Nam, việc một bạn học sinh mua một mạch Intel Galileo khá là khó. Trong đó, khó nhất là tiền để mua một mạch Intel Galileo, tuy nhiên, khi mua được mạch về, việc bạn có sử dụng hết chức năng của Intel Galileo hay không là một việc khác. Cái hay nhất, theo tớ nghĩ trên Intel Galileo, mà Arduino không có và bạn khó tiếp cận nhất đó là hệ điều hành Linux. Thực sự thì có nhiều cách để vào Linux của Intel Galileo. Tuy nhiên, nếu bạn muốn cài một hệ điều hành xịn như Debian để biến Intel Galileo trở thành một "máy tính" siêu "xịn" thì bạn buộc phải dùng tới cổng RS - 232. Nếu ở các trung tâm công nghệ lớn thì bạn có thể dễ dàng tìm mua các cổng "RS-232 to DB9" để dễ dàng làm theo các bài hướng dẫn trước. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn như vậy, trong bài viết này, chúng ta sẽ tiếp cận với một cách khác mà tớ đã sử dụng để giải quyết bài toán không có cáp "RS-232 to DB9".

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.