LED_3_BITMATH_AND_SERIAL

Gợi ý ngắn: 
Làm nhấp nháy 3 con led liên tục
Cấp độ: 

Lần lượt dùng 3 chân digital 2, 3, 4 và 3 bit trong 1 byte để điều khiển 3 con led này. Nghĩa là bạn phải dùng hàm for kiểm tra 3 bit bất kỳ trong 1 byte từ đó điều khiển 3 đèn LED này. Tuy nhiên, việc bạn sử dụng hay không sử dụng hàm for không quá quan trọng. Mục đích của bài viết này là để làm khó bạn để bạn có thể vận dụng bit math vào việc lập trình.

  • Sử dụng Serial ở baudrate 9600
  • Sử dụng 3 bit đầu (0, 1, 2) trong 1 byte để điều khiển sự sáng của led.
  • Nhập một chữ cái bất kỳ trong bảng mã ANSII qua serial để thay đổi giá trị trong byte điều khiển LED.

ĐỆ TRÌNH BÀI GIẢI NGAY

Điểm: 
9
Các bài viết cùng tác giả

ST7565 và ESP8266 - Màn hình LCD bự chà bá chưa đến 100k cho thế giới IoT

Mình rất thích LCD ST7565 này, và đã đặt liền 4 con mà mỗi con quá rẻ có 20k. Nhưng khổ một điều, điện áp hoạt động và IO của LCD ST7565 có 3.3V. Bản thân mình lại không thích việc chơi điện trở để chơi LCD này với Arduino. Lý do đơn giản là phải hàn quá nhiều, mình lại lười crying. Hổm nay, mình đang làm loạt bài về ESP8266 và cũng phải gặp vấn đề điện trở để làm cầu phân áp khi giao tiếp giữa ESP8266 và Arduino.

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lịch sử mạch bán dẫn IC

Vi mạch tích hợp, hay vi mạch, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, kích thước cỡ micrômét (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi công nghệ silicon cho lĩnh vực điện tử học. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu về lịch sử của nó.

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.