SERIAL_INPUT_SERIAL_COMMAND_ARGUMENT

Gợi ý ngắn: 
Sử dụng thư viện Serial và Serial Command để tiến hành làm
Cấp độ: 

Xây dựng 2 hàm LED và FADE.

  • Baudrate: 9600
  • LED
    • điều khiển sáng tắt của LED 13
    • có 1 tham số:
      • status: boolean
    • Kịch bản chính
      • status = 1 hoặc status = TRUE (không phân biệt hoa thường) ==> Đèn LED sáng.
      • status = 0 hoặc status = FALSE (không phân biệt hoa thường) ==> Đèn LED tắt.
    • Kịch bản phụ:
      • Truyền nhiều hơn 1 tham số: không ảnh hưởng
      • Không truyền tham số: LED 13 đảo trạng thái (ví dụ, đang tắt thì bật đèn và ngược lại khi người dùng gõ lệnh LED)
  • FADE
    • Điều chỉnh độ sáng của đèn LED theo tham số.
    • Có 2 tham số:
      • ledPin: các chân LED thuộc tập hợp (3, 5, 6, 9, 10, 11) = (tập hợp các chân PWM).
      • amount: byte [0 - 255].
    • Ràng buộc dữ liệu:
      • amount: luôn nằm trong đoạn [0-255], nếu amount không thuộc đoạn này thì bạn cứ việc chỉnh sửa theo ý bạn, thoải mái.
    • Kịch bản chính:
      • Điều chỉnh độ sáng bằng hàm analogWrite với các chân LED thuộc tập hợp trên với gí trị là amount.
    • Kịch bản phụ:
      • Nếu người không truyền tham số:
        • Toàn bộ LED trong tập hợp trên sẽ bị tắt.
        • Báo ra Serial Monitor nội dung: "Vo hieu hoa hieu ung Fade".
      • Nếu người dùng truyền 1 tham số là ledPin:
        • Nếu ledPin thuộc đoạn trên
          • LED tại vị trí ledPin sẽ bị tắt.
        • Còn lại:
          • In ra Serial Monitor nội dung: "Khong tim thấy LED"
      • Nếu người dùng truyền 3 tham số trở lên:
        • Báo ra serial monitor: "Cau truc lenh FADE khong hop le. Moi nhap lai".

Tài liệu tham khảo

ĐỆ TRÌNH BÀI GIẢI NGAY

Điểm: 
10
Các bài viết cùng tác giả

Cách sử dụng Arduino IDE lập trình mạch Intel Edison và mini breakout

Với phương pháp lập trình Intel Edison bằng Arduino IDE, đây có thể xem là phương pháp lập trình dễ nhất hiện này khi lập trình với Intel Edison. Tuy nhiên, cách này chỉ phù hợp với Intel Edison + Arduino breakout. Vậy với combo Intel Edison + mini breakout, cách tiếp cận của chúng ta là gì? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên và đi sâu hoàn thiện các dự án vớ Intel Edison?

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cảm biến nhiệt độ LM35 và cách sử dụng nó trong môi trường Arduino

Cảm biến nhiệt độ LM35 là một loại cảm biến tương tự rất hay được ứng dụng trong các ứng dụng đo nhiệt độ thời gian thực. Vì nó hoạt động khá chính xác với sai số nhỏ, đồng thời với kích thước nhỏ và giá thành rẻ là một trong những ưu điểm của nó. Vì đây là cảm biến tương tự (analog sensor) nên ta có thể dễ dàng đọc được giá trị của nó bằng hàm analogRead(). Nào, cùng nhau tìm hiểu thôi!

lên
45 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.