Băm xung - Điều khiển tốc độ động cơ bằng L298 với cách tiếp cận khác - Sử dụng 2 chân ENA và ENB

I. Giới thiệu

Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn băm xung để điều khiển tốc độ động cơ thông qua module L298...Mình thấy trên cộng đồng có 1 bạn viết về module L298 nhưng chưa nói rõ về cách điều khiển tốc độ động cơ với ENA và ENB. Cách này sẽ ổn định hơn và dùng module L298 với hiệu suất cao hơn.

II. Chuẩn bị

III. Kết nối 

Trước tiên các bạn gỡ 2 jump ở hai chân ENA, ENB của module L298 ra nhé!!! 2 chân này được thiết kế để điều khiển tốc độ động cơ đó. Sau đó các bạn mắc như sau:

III. Lập trình

Để điều khiển tốc độ động cơ....bạn cần băm xung PWM vào chân EN của module. Sau đây là code mẫu :

//Khai báo chân tín hiệu motor A
int enA = 8;
int in1 = 7;
int in2 = 6; 

//Khai báo chân tín hiệu cho motor B
int in3 = 5; 
int in4 = 4; 
int enB = 3;  

int i;

void setup()
{
    pinMode(enA, OUTPUT);
    pinMode(in1, OUTPUT);
    pinMode(in2, OUTPUT); 
    pinMode(enB,OUTPUT);
    pinMode(in3, OUTPUT);
    pinMode(in4, OUTPUT);
}

void chaymotor()
{
    for(i=0;i<=255;i++){
    
        digitalWrite(in3, HIGH);
        digitalWrite(in1, HIGH);
        digitalWrite(in4, LOW);
        digitalWrite(in2, LOW);
        analogWrite(enB, i); 
        analogWrite(enA, i); 
        delay(100);
    
    }// Tăng tốc động cơ từ Min >> Max
    for(i=255;i>=0;i--){
        digitalWrite(in3, HIGH);
        digitalWrite(in1, HIGH);
        digitalWrite(in4, LOW);
        digitalWrite(in2, LOW);
        analogWrite(enB, i); 
        analogWrite(enA, i); 
        delay(100);
    
    }// Giảm tốc từ Max >> Min

} 

void loop() 
{
    chaymotor();
    delay(1000);
}

IV. Lời kết

Vậy là các bạn đã có thể điều khiển tốc độ động cơ rất đơn giản rồi đó!!! Chúc các bạn thành công!!!

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Bộ điều khiển PID - ứng dụng phần 2 - xe dò line dùng thuật toán PID

Tiép nối bài viết về xe dò line cảm ơn Đỗ Hữu Toàn đã viết hộ mình phần 4. hôm nay mình sẽ làm cho chiếc xe dò line đi mượt và có hồn hơn 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Điều khiển thiết bị bằng giọng nói - Gửi 1 byte đến Arduino - Tiết kiệm bộ nhớ cho Arduino

Bài viết này, mình sẽ trả lời cho câu hỏi của bác Trương Trọng Thân :"Điều khiển thiết bị bằng giọng nói, nhưng chỉ gửi 1 byte" (nói hơi khó hiểu). Tóm lại là,VD:  khi app đọc giọng nói...nếu nhận đc tiếng nói: "bật đèn" thỳ gửi byte 1 đến Arduino. Nếu làm việc như thế, chúng ta sẽ tiết kiệm được bộ nhớ RAM cho Arduino và tốc độ xử lý sẽ cao hơn

lên
31 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Fix lỗi Putty không thể connect tới Raspberry Pi

Như các bạn đã biết Putty là một công cụ tiện dụng để sử dụng Raspberry Pi mà không cần màn hình bằng các câu lệnh Linux. Các bạn có thể xem bài viết của anh Raspi tại đây. Một ngày đẹp trời, các bạn lôi em Pi "iu dấu" ra vọc, dùng thử Putty để Remote Raspberry Pi thông qua SSH và..."What the...". Putty không thể connect tới Raspberry Pi với dòng thông báo lỗi: Connection Refused!!!. Vậy làm sao để fix nó???? Đừng lo lắng, hãy đọc hết bài viết này của mình nhé wink

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.