VMIG - Vòng 3 - Chương trình chung kết

I. Giới thiệu

Như vậy là chỉ còn nữa tháng nữa là ngày quyết định của kì thi VMIG - Vietnam Maker with Intel Galileo lần thứ 1 năm 2015 sẽ đi đến hồi kết. Ắc hẳn, trong lòng các thí sinh đều có những kỷ niệm đẹp về kỳ thi. Bây giờ, là thời khắc cùng nhau cải tiến và tiến đến chung kết tại Hà Nội. Các thành viên trong Cộng đồng Arduino Việt Nam nếu có thể tham gia xem triển lãm và cổ vũ thì hãy nhanh tay cập nhập thông tin ngay từ bây giờ nhé.

II. Chương trình cụ thể

Các bạn có thể tải về tại đây.

Ngày 21/1/2016 (thứ Năm)
13h00-17h00

Dựng triển lãm

Đón sinh viên ở xa tham gia Cuộc thi

18h00-19h30 Ăn tối
Ngày 22/1/2016 (thứ Sáu)
6h30’-7h10’ Ăn sáng
7h30’- 11h30’  Triễn làm và chấm thi
13h30’-15h00’ Triễn làm và chấm thi
15h00’-15h30’ Họp Ban Tổ chức phê duyệt kết quả
16h00’-16h30’ Tham quan triển lãm sản phẩm
16h30’-18h00’ Tổng kết, trao giải thưởng
19h00’-21h00’ Giao lưu liên hoan
Ngày 23/1/2016 (thứ Bảy)
7h30-11h30 Các thí sinh tự do thăm quan Hà Nội
Buổi trưa Các thí sinh trả phòng khách sạn trước 12h00
12h30’ Các thí sinh tập trung tại sảnh khách sạn ra sân bay

 

III. Kết

Chúc các bạn thành công nhé! 

Các bạn ở xa nhớ check mail để xem vé máy bay nhé heart

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Cách lưu trữ các biến số, mảng, chuỗi trong Arduino

Bạn có bao giờ tự hỏi những biến số, biến chuỗi hay biến mảng của mình được lâu ở đâu trên Arduino chưa? Trước kia, mình từng nghĩ rằng, nó được lưu ở vùng nhớ flash, nơi lưu trữ code mà chúng ta tải lên. Nhưng không, bình thường nó được lưu ở RAM!

Vậy RAM (viết tắt từ Random Access Memory) là gì? Nó là chữ viết tắt của một loại bộ nhớ chính của máy tính (Arduino cũng có thể xem là một máy tính). Như vậy nếu hết RAM, chương trình của bạn sẽ crash (hư – đỗ vỡ,…) một cách bất ngờ mà bạn không tài nào debug được (nếu bạn chưa đọc về bài này – hoặc những nội dung tương đương).

Vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần nắm rõ hơn bản chất của vấn đề này. Nó thật thú vị phải không nào?

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Đèn LED

Đèn LED còn có tên gọi là điốt phát quang. Trong phạm vi bài viết hôm nay, mình chỉ xin giới thiệu về các loại LED thường gặp trong điện tử và cách sử dụng chúng. Theo mình nghĩ, chúng ta không cần phải nghiên cứu "cách làm một chiếc đèn LED", vì đơn giản, nó rất khó devil!

lên
48 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.