Các phép cộng, trừ, nhân, chia trong Arduino

Giới thiệu

Những phép toán trên có nhiệm vụ thực hiện việc tính toán trong Arduino. Tùy thuộc vào kiểu dữ liệu của các biến hoặc hằng số mà kết quả trả về của nó có kiểu dữ liệu như thế nào. Nếu là kiểu số nguyên thì nó cũng sẽ overflow [lên thiên đàn, xuống đất] (ví dụ, bạn xem tại int). Và nếu các giá trị đưa vào là số thực thì bạn được phép sử dụng các dấu chấm "." để ngăn cách phần nguyên và phần thực.

Ví dụ

y = y + 3;
x = x - 7;
i = j * 6;
r = r / 5;

Cú pháp

result = value1 + value2;
result = value1 - value2;
result = value1 * value2;
result = value1 / value2;

Tham số

value1: là một số ở bất kỳ kiểu dữ liệu nào

value2: là một số ở bất kỳ kiểu dữ liệu nào

Reference Tags: 
lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Lịch sử mạch bán dẫn IC

Vi mạch tích hợp, hay vi mạch, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, kích thước cỡ micrômét (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi công nghệ silicon cho lĩnh vực điện tử học. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu về lịch sử của nó.

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Arduino UNO R3 là gì?

Nhắc tới dòng mạch Arduino dùng để lập trình, cái đầu tiên mà người ta thường nói tới chính là dòng Arduino UNO. Hiện dòng mạch này đã phát triển tới thế hệ thứ 3 (R3). Bạn sẽ bắt đầu đến với Arduino qua thứ này. Bạn có thể dùng Arduino Nano cũng được nhưng tôi khuyên bạn nên dùng cái này.

lên
74 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.