goto

Giới thiệu

Nó có nhiệm vụ tạm dừng chương trình rồi chuyển đến một nhãn đã được định trước, sau đó lại chạy tiếp chương trình!

Cú pháp

label: //Khai báo một nhãn có tên là label

goto label; //Chạy đến nhãn label rồi sau đó thực hiện tiếp những đoạn chương trình sau nhãn đó

Thủ thuật

Không nên dùng lệnh goto trong chương trình Program hay bất cứ chương trình nào sử dụng ngôn ngữ C. Nhưng nếu sử dụng một cách khôn ngoan bạn sẽ tối ưu hóa được nhiều điều trong một chương trình!

Vậy nó hữu ích khi nào, đó là lúc bạn đang dùng nhiều vòng lặp quá và muốn thoát khỏi nó một cách nhanh chóng!

Ví dụ

for(byte r = 0; r < 255; r++){
    for(byte g = 255; g > -1; g--){
        for(byte b = 0; b < 255; b++){
            if (analogRead(0) > 250){ goto bailout;}
            //thêm nhiều câu lệnh nữa
        }
    }
}
bailout:

 

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

ESP8266 kết nối Internet - Phần 1: Cài đặt ESP8266 làm một socket client kết nối tới socket server trong mạng LAN

Hiện nay, nhu cầu nghiên cứu ESP8266 và điều khiển từ xa qua Internet ngày càng lớn. Có rất nhiều cách để kêt nối ESP8266 vào Internet, và mình sẽ chọn phương pháp giao tiếp qua Socket để hướng dẫn mọi người cách tiếp cận vào thế giới Internet Of Things. Đây là phương pháp theo mình đánh giá là dễ dàng nhất. Tất cả đều hướng theo sự kiện, nghĩa là bạn có thể bắt (catch) và xử lý nó một cách dễ dàng. Hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu một cách kỹ lưỡng về nó.

lên
36 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cách lưu trữ các biến số, mảng, chuỗi trong Arduino

Bạn có bao giờ tự hỏi những biến số, biến chuỗi hay biến mảng của mình được lâu ở đâu trên Arduino chưa? Trước kia, mình từng nghĩ rằng, nó được lưu ở vùng nhớ flash, nơi lưu trữ code mà chúng ta tải lên. Nhưng không, bình thường nó được lưu ở RAM!

Vậy RAM (viết tắt từ Random Access Memory) là gì? Nó là chữ viết tắt của một loại bộ nhớ chính của máy tính (Arduino cũng có thể xem là một máy tính). Như vậy nếu hết RAM, chương trình của bạn sẽ crash (hư – đỗ vỡ,…) một cách bất ngờ mà bạn không tài nào debug được (nếu bạn chưa đọc về bài này – hoặc những nội dung tương đương).

Vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần nắm rõ hơn bản chất của vấn đề này. Nó thật thú vị phải không nào?

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.