#include

Giới thiệu

#include cho phép chương trình của bạn tải một thư viện đã được viết sẵn. Tức là bạn có thể truy xuất được những tài nguyên trong thư viện này từ chương trình của mình. Nếu bạn có một đoạn code và cần sử dụng nó trong nhiều chương trình, bạn có thể dùng #include để nạp đoạn code ấy vào chương trình của mình, thay vì phải chép đi chép lại đoạn code ấy.

Cú pháp

#include <[đường dẫn đến file chứa thư viện]>

Ví dụ

Giả sử bạn có thư mục cài đặt Arduino IDE tên là ArduinoIDE, thư viện của bạn có tên là EEPROM (được lưu ở \ArduinoIDE\libraries\EEPROM\)

Một đoạn code lưu ở file code.h nằm trong thư mục function của thư viện EEPROM thì được khai báo như sau:

#include <function/code.h>  //đường dẫn đầy đủ: \ArduinoIDE\libraries\EEPROM\function\code.h

 

Reference Tags: 
lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Học Arduino qua dự án làm xe điều khiển từ xa - Phần 2: Bật tắt đèn

Trong phần 2 của loạt bài "Học Arduino qua dự án làm xe điều khiển từ xa", mình sẽ hướng dẫn các bạn:

  • Cách làm một module đèn LED đơn giản
  • Cách điều khiển nhiều đèn LED sử dụng transistor.
  • Cách lập trình bật/tắt đèn LED. 

Mình sẽ hướng dẫn các bạn làm trên breadboard, phần hàn mạch các bạn tự làm vì nó không có gì phức tạp cả. 

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cài đặt driver và Arduino IDE

Để lập trình được cho các board Arduino, các bạn cần phải có một công cụ gọi là Intergrated Development Environment (IDE). Công cụ này được đội ngũ kĩ sư của Arduino phát triển và có thể chạy trên Windows , MAC OS X và Linux. Ở đây mình sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt nó trên Windows. Các bạn cũng làm tương tự các bước này cho các nền tảng khác

lên
145 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.