Dự án bật tắt máy bơm nước - Tự bơm nước khi hết nước - Sử dụng module relay và siêu âm

Thấy bài viết của bạn Hải Đăng PPK khá hay, cũng nói đến về dự án bật tắt đơn giản nhưng đúng nhu cầu. Mình đã làm thành công, tuy nhiên, mình dùng một cảm biến siêu âm để bơm nước cho cái thùng nước nhà mình. Cảm ơn Hải Đăng PPK nhiều nhiều nhé!

I. Nguyên lý

Mình sẽ đi thẳng vào vấn đề nguyên lý để giúp bạn có cái nhìn rõ ràng luôn. Mình sẽ đặt cảm biến siêu âm ở trên nắp thùng, nó sẽ kiểm tra độ cao tương đối giữa nó và mực nước trong thùng. Nếu nó vượt ngưỡng cao thì ngừng bơm nước (nếu đang bơm nước) và vượt ngưỡng thấp thì bơm nước nếu đang ngưng bơm nước.

II. Phần cứng

III. Nối mạch

Arduino Module Relay Module siêu âm
5V 5V 5V
GND GND GND
7 Tín hiệu  
2   Trig
3   Echo

IV. Lập trình

Các bạn nhớ cài thư viện I2C LCD nhé, tìm trên cộng đồng một tí là ra thôi ạ!

//1 Mach Arduino Nano
//1 Cam bien khoang cach (HC-SR04)
//1 Man hinh lcd 16X2 (su dung i2c lcd)
//1 Relay (5 V)
//Code chinh sua va viet lai boi Kenny Nguyen (Toi yeu Arduino)

#include <Wire.h>
#include <LiquidCrystal_I2C.h>
#include <SPI.h>
#define BACKLIGHT_PIN     13
const int chipSelect = 4;
#define trigPin 2 // Chan triger cua cam bien gan vao pin so 3 cua arduino
#define echoPin 3  // chan echo cua cam bien gan vao pin so 3 cua arduino
#define re1 7 // pin for relay
//#define re2 8
#define lenght 16.0 // chieu dai 16 cot cua man hinh
double percent = 100.0;
unsigned char b;
unsigned int peace;

int i = 0;

uint8_t bar0[8]  =
{
	0x0, 0x0, 0x0, 0x0, 0x0, 0x0, 0x0, 0x0
};
uint8_t bar1[8]  =
{
	0x10, 0x10, 0x10, 0x10, 0x10, 0x10, 0x10, 0x10
};
uint8_t bar2[8]  =
{
	0x18, 0x18, 0x18, 0x18, 0x18, 0x18, 0x18, 0x18
};
uint8_t bar3[8]  =
{
	0x1C, 0x1C, 0x1C, 0x1C, 0x1C, 0x1C, 0x1C, 0x1C
};
uint8_t bar4[8]  =
{
	0x1E, 0x1E, 0x1E, 0x1E, 0x1E, 0x1E, 0x1E, 0x1E
};
uint8_t bar5[8]  =
{
	0x1F, 0x1F, 0x1F, 0x1F, 0x1F, 0x1F, 0x1F, 0x1F
};
LiquidCrystal_I2C lcd(0x27, 16, 2);  // thiet lap man hinh dia chi LCD 0x20 cho 16 ki tu va hien thi 2 dong tren man hinh
int secs = 0;
int secs2 = 0;
int mins = -1;
int hrs = 0;
boolean isAM = true;

int milliDivSecs = 1000;
int milliDivMins = 60000;
int milliDivHrs = 360000;

unsigned long prevmillis = 0;

int interval = 1000;

void setup()
{
	Serial.begin(9600);
	pinMode(trigPin, OUTPUT);
	pinMode(echoPin, INPUT);
	pinMode(re1, OUTPUT);
	pinMode(13, OUTPUT);
	while(!Serial);
	Serial.println("Khoi tao hoan tat");
	lcd.init();
	     // khoi tao man hinh LCD
	lcd.backlight();
	lcd.createChar(0, bar0);
	lcd.createChar(1, bar1);
	lcd.createChar(2, bar2);
	lcd.createChar(3, bar3);
	lcd.createChar(4, bar4);
	lcd.createChar(5, bar5);

}

void loop()
{
	{
		Serial.print(hrs);
		Serial.print(" : ");
		Serial.print(mins);
		Serial.print(" : ");
		Serial.print(secs);
		Serial.print(" , ");
	}

	unsigned long currmillis = millis();
	long duration, distance;
	digitalWrite(trigPin, LOW);
	delayMicroseconds(2);
	digitalWrite(trigPin, HIGH);
	delayMicroseconds(10);
	digitalWrite(trigPin, LOW);
	duration = pulseIn(echoPin, HIGH);
	distance = (duration / 2) / 29.1;
// thiet lap muc nuoc su dung xuong 30 cm thi tu dong bat relay
	if (distance >= 30)
	{
		digitalWrite (re1, HIGH);
		digitalWrite (13 , HIGH);

		Serial.print(" ON ");
		lcd.setCursor(14, 0);
		lcd.print("ON");
	}
// thiet lap muc nuoc len den 10 cm thi tu dong tat relay
	if (distance < 10)
	{
		digitalWrite (re1, LOW);
		digitalWrite (13, LOW);

		Serial.print(" OF ");
		lcd.setCursor(14, 0);
		lcd.print("OF");
	}

	lcd.setCursor(0, 0);
	lcd.print(distance);
	Serial.print(distance);
	Serial.print(" CM , ");
	percent = ((30. - distance) / 30.) * 100.;
	Serial.print(percent);

	Serial.println(" %");
	lcd.print(" CM-");
	lcd.print(percent);
	lcd.print("%");
	lcd.setCursor(0, 1);

	double a = lenght / 100.*percent;
	if (a >= 1)
	{
		for (int i = 1; i < a; i++)
		{
			lcd.write(5);
			b = i;
		}
		a = a - b;
	}
	peace = a * 5;

	switch (peace)
	{
		case 0:
			break;
		case 1:
			lcd.write(0);
			break;
		case 2:
			lcd.write(1);
			break;
		case 3:
			lcd.write(2);
			break;
		case 4:
			lcd.write(3);
			break;
		case 5:
			lcd.write(4);
			break;
		case 6:
			lcd.write(5);
			break;
	}

	for (int i = 0; i < (lenght - b); i++)
	{
		lcd.print(" ");
	}
	delay (1000);
	if(secs == 0)
	{
		mins = mins + 1;
		updateMin();
	}



	secs = (millis() / milliDivSecs) % 60;

}

void updateMin()
{
	if(mins > 59)
	{
		hrs = hrs + 1;
		updateHrs();
		if(hrs == 11 && mins > 59)
		{

		}
		mins = 0;
	}
}
void updateHrs()
{


	if(hrs > 12)
	{

		hrs = 1;
	}
}

V. Kết luận

Chúc các bạn thành công với dự án này! Thật hạnh phúc khi thấy cộng đồng ngày càng phát triển, mình muốn đóng góp một tí, mong các bạn đừng ngại comment nhé!

Youtube: 
Demo
Những hình ảnh về dự án: 
Bài viết truyền cảm hứng: 
lên
20 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Intel Edison là gì? Cùng bắt đầu với tôi nào.

Mới có cơ hội được vọc Intel Edison từ chị gái nên hôm nay mình tranh thủ viết bài review về nó để các bạn cùng có cái nhìn chung về board Intel Edison này. Tiếc là mình đang không có máy ảnh + điện thoại trong tay nên sẽ dùng ảnh trên mạng để trình bày nhé. Mình sẽ hướng dẫn các bạn bắt đầu với mạch này từ những bước đơn giản đầu tiên. Hy vọng qua bài viết này, newbie sẽ có cái nhìn toàn diện hơn với Intel Edison.

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Hướng dẫn điều khiển stepper 28BYJ-48 bằng mạch điều khiển động cơ bước ULN2003

Động cơ bước 28BYJ-48 có đến 5 dây chứ không phải thuộc loại 4 dây hoặc 6 dây như ta thường thấy. Nhưng thật may mắn, chúng ta lại có board điều khiển động cơ bước ULN2003 với 5 giây vừa khít với con động cơ bước này luôn. Vì vậy, bộ động cơ bước + stepper driver này thường được dùng trong các dự án DIY. Hôm nay, mình sẽ chỉ các bạn cách sử dụng thư viện để sử dụng bộ combo này cho dễ nhé.

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.