VMIG - Vòng 3 - Vòng chung kết [Cập nhập 21/12/2015]

I. Giới thiệu

Điều mà các bạn đang mong chờ đã đến rồi đây. Hôm nay, 17/12/2015, chúng ta đã biết được 16 nhóm đã xuất sắc đoạt vé vào vòng chung kết cuộc thi VMIG.

II. Thông báo từ BTC

Những bạn không được vào vòng trong, có hình ảnh, clip sẽ được Ban TC giới thiệu rộng rãi triển lãm của Cuộc thi. Những bạn được vào vòng chung khảo tiếp tục hoàn thiện sản phẩm để dự vòng chung kết của Cuộc thi sẽ diễn ra vào cuối tháng 1/2016 tại Hà Nội. Đăng ký size áo để BTC đặt cho phù hợp. Chúc các bạn thành công.

III. Kết quả

TT

MS nhóm

Tên đề tài

TT

Tác giả/Nhóm tác giả

Trường

1

MS21

Hệ thống khóa cửa bằng mật mã âm thanh và hình ảnh

1

Huỳnh Ngọc Vinh

ĐH CNTT-ĐHQG TP.HCM

2

Quách Đức Thọ

3

Nguyễn Lê Thành Nhơn

2

MS24

Quadrotor điều khiển từ xa bằng cử chỉ con người

4

Nguyễn Hoàng Thiện

ĐH Bách Khoa TP.HCM

5

Nguyễn Ngọc An

3

MS25

Khóa cửa vân tay 102

6

Lê Khánh

ĐH Bách Khoa TP.HCM

4

MS26

Hệ thống Đài phun nước

7

Đỗ Vũ Trường

ĐH Công nghệ Đồng Nai

8

Nguyễn Văn Hoàng

9

Ngô Nguyễn Phương Uyên

5

MS30

Hệ thống giám sát quản lý ao nuôi tôm công nghiệp

10

Trần Gia Bảo

ĐH Cần Thơ

11

Huỳnh Phú Châu

12

Nguyễn Quốc Cường

6

MS35

Glovinator (găng tay tự động)

13

Nguyễn Thanh Bình

ĐH Việt - Đức

14

Lê Khắc Hồng Phúc

15

Đinh Phạm Đăng Khoa

7

MS37

KLaserCutter-Máy cắt laser nghệ thuật

16

Ngô Huỳnh Ngọc Khánh

ĐHKHTN- TP.HCM

8

MS39

Robot có cảm xúc

17

Lê Minh Sơn

ĐHKHTN- TP.HCM

18

Đỗ Trọng Lễ

19

Huỳnh Hanh Thông

9

MS41

Cánh tay robot cho người không tay

20

Đỗ Văn Minh

ĐH Bách Khoa, ĐH Đà Nẵng

21

Quang Hữu Hiếu

22

Tống Tiến Tuấn

10

MS44

Auto parking for car

23

Trịnh Phú Hưng

ĐH Bách Khoa, ĐH Đà Nẵng

24

Nguyễn Ngọc Hải

25

Đặng  Văn Bão

11

MS9

Thiết kế mô hình giải pháp an toàn giao thông đường sắt

26

Đinh Xuân Chinh

ĐH CNTT&TT- ĐH Thái Nguyên

27

Nguyễn Hữu Anh Quân

28

Dương Thị Lưu Linh

12

MS11

Thiết kế, thi công máy rửa bát tự động

29

Lê Văn Triển

ĐH Hùng Vương (Phú Thọ)

30

Nguyễn Xuân trình

31

Đào Trọng Tấn

13

MS12

Thiết kế hệ thống xe lăn an toàn tích hợp khả năng cứu hộ

32

Bùi Xuân Tài

ĐH SPKT Hưng Yên

33

Nguyễn Văn Đại

34

Trần Ngọc Ninh

14

MS13

ROBOT KID

35

Ngô Quang Đại

ĐH Công nghệ - ĐHQGHN

36

Vũ Việt Anh

37

Ngô Đức Dương

15

MS17

Trạm quan trắc môi trường và cảnh bảo sớm thiên tai

38

Đinh Thị Hải

ĐH KHTN- ĐHQG HN

39

Nguyễn Thị Trang

40

Ngô Quốc Hùng

16

MS5

Trang trại thông minh - quản lý và điều khiển qua Web

41

Nguyễn Tuấn Anh

Học viện CN BC-VT

 

Các bạn có thể tải về tại đây.

IV. Cách đăng ký size áo

Để đăng ký size áo, các nhóm gửi mail về địa chỉ vinhnguyen73@gmail.com với tiêu đề dạng: [MS nhóm][Tên nhóm]-[Đăng ký size áo].

Chúc các bạn thành công!

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Vỏ hộp cho ARDUINO UNO

Tự làm 1 chiếc vỏ hộp bảo vệ cho ARDUINO UNO của bạn chưa bao giờ đơn giản như thế này. Chỉ việc đem file dxf của mình ra ngoài tiệm cắt laser (quảng cáo và cắt thôi)!

Mình mới học ARDUINO cũng được khoảng 1 tuần thôi, đọc bài viết trên page cũng nhiều nhưng chả đóng góp được gì. Hôm nay rãnh rỗi ngồi làm cái hộp cho con UNO vì mấy hôm trước mình toàn lót giấy phía dưới rồi đặt em nó lên thấy cũng bất tiện, nếu các bạn có hứng thú thì làm theo file cad mình để ở cuối bài nha.

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Arduino Leonardo là gì ?

Chúng ta đã quá quen thuộc với các board mạch Arduino "truyền thống" như Arduino Uno R3, Nano hay phiên bản tối giản là Arduino Pro Mini. Nếu là một người tinh ý, các bạn sẽ dễ dàng nhận thấy board Arduino Leonardo có kích thước giốn với Arduino, pinout cũng tương tự luôn. Thật vậy, với một người yêu thích Arduino, bạn sẽ có một thắc mắc: Tại sao người ta lại làm ra mạch Arduino Leonardo, trong khi nó "khá giống" với Arduino Uno R3, chứ không muốn nói là giống "hệt", liệu nhà phát triển Arduino quá "rãnh"? Vâng, qua bài viết này, bạn sẽ hiểu được vì sao Arduino Leonardo lại ra đời, khi nào nên dùng nó, khi nào không và các thông số kĩ thuật cơ bản.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Xử lý chuỗi trong Arduino

Ngôn ngữ lập trình Arduino được xây dựng dựa trên ngôn ngữ C, điều đó có nghĩa là bạn có thể sử dụng các thư viện của ngôn ngữ C một cách dễ dàng cho việc lập trình. Trong đó có thư viện string.h để làm việc với chuỗi. Ngoải ra, Arduino còn hỗ trợ cả đối tượng  String của C++. Hãy khám phá ngay!

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.