Phần 4. Tiếp nối dự án Robot dò line

Tiếp nối chuỗi bài viết của bạn Đinh Hồng Thái về robot dò line...Nhưng vì lý do nào đó, bạn Thái đã ngừng chuỗi bài viết của mình một cách dở dang!!! Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn phần cuối của Series Robot dò line của bạn Đinh Hồng Thái.

I. Giới thiệu

Tiếp nối chuỗi bài viết của bạn Đinh Hồng Thái về robot dò line...Nhưng vì lý do nào đó, bạn Thái đã ngừng chuỗi bài viết của mình một cách dở dang!!! Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn phần cuối của Series Robot dò line của bạn Đinh Hồng Thái.

II. Chuẩn bị

III. Kết nối 

- Trước tiên, các bạn kết nối các hồng ngoại với module của nó...Nó có 4 hồng ngoại với các chân tín hiệu lần lượt là IN1, IN2, IN3, IN4

Mạch cầu H, kết nối với các động cơ...Phần các pin của Arduino kết nối với cảm biến thì như sau

Arduino UNO            L298 Module dò đường
2 IN1  
3 IN2  
4 IN3  
5 IN4  
~10 ENA  
~11 ENB  
6   IN1
7   IN2
8   IN3
9   IN4

 

 

IV. Code:

// Định ngĩa các chân điều khiển động cơ
#define inA1 2 
#define inA2 3 
#define inB1 4
#define inB2 5 
#define hongngoai1 6
#define hongngoai2 7
#define hongngoai3 8
#define hongngoai4 9
#define ENA 10
#define ENB 11
void setup() {
pinMode(inA1, OUTPUT);
pinMode(inA2, OUTPUT);
pinMode(inB1, OUTPUT);
pinMode(inB2, OUTPUT);
pinMode(hongngoai1, INPUT);
pinMode(hongngoai2, INPUT);
pinMode(hongngoai3, INPUT);
pinMode(hongngoai4, INPUT);
pinMode(ENA, OUTPUT);
pinMode(ENB, OUTPUT);
Serial.begin(9600)
analogWrite(ENA, 120);
analogWrite(ENB, 120);//đi chậm cho khỏi trượt Line
}
void loop(){
benphai = analogRead(hongngoai1)+analogRead(hongngoai2);
bentrai = analogRead(hongngoai3)+analogRead(hongngoai4);
if (benphai = 0 && bentrai = 0){lui();}//Trượt ra khỏi Line thì lùi lại
else {giatrilech = benphai - bentrai}
if (giatrilech > 0){
Serial.println("Lệch trái");
quaytrai();//Lệch trái, thỳ quay trái
}
else if ((giatrilech < 0){
Serial.println("Lệch phải");
quayphai();}//lệch phải thì quay phải
else if (giatrilech == 0){
dithang();}//Không lệch đi thẳng
}


void dithang(){
           digitalWrite(inA1,HIGH);
           digitalWrite(inA2,LOW);
           digitalWrite(inB1,HIGH);
           digitalWrite(inB2,LOW);
   
}
void lui(){
           digitalWrite(inA1,LOW);
           digitalWrite(inA2,HIGH);
           digitalWrite(inB1,LOW);
           digitalWrite(inB2,HIGH);
}
void quaytrai(){
           digitalWrite(inA1,HIGH);
           digitalWrite(inA2,LOW);
           digitalWrite(inB1,LOW);
           digitalWrite(inB2,LOW);
}
void quayphai(){
           digitalWrite(inA1,LOW);
           digitalWrite(inA2,LOW);
           digitalWrite(inB1,HIGH);
           digitalWrite(inB2,LOW);
}



V. Lời kết

Trên đây là hướng dẫn làm robot dò line...Chúc các bạn thành công!!!

Youtube: 
Những hình ảnh về dự án: 
Bài viết truyền cảm hứng: 
lên
28 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Giới thiệu về board mạch Arduino Esplora

Hôm nay, mình sẽ giới thiệu về board cực vip, và đặc biệt hỗ trợ cho các dự án robot ...Đó chính là board Arduino Esplora kỳ diệu.

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Nên chọn Arduino hay Raspberry Pi để phát triển các dự án IoT?

Nếu bạn là người quen thuộc với các dự án điện tử dạng tự làm (Do-It-Yourself hay còn gọi tắt là DIY), có lẽ bạn đã nghe nói về những tính năng tuyệt vời của Arduino và Raspberry Pi. Thậm chí bạn có thể cho rằng 2 nền tảng phần cứng này đang cạnh tranh quyết liệt để giải quyết các vấn đề giống nhau.

lên
47 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: