Level: Beginner - Vỡ lòng

Những bài viết tại đây giúp cho người mới bắt đầu nghiên cứu Arduino có thể tiếp cận với nó dễ dàng hơn.

Bài 9: Nhấn giữ button để hoán vị trạng thái của LED - Debounce

Chúng ta sẽ tìm cách để xây dựng những sự kiện (event) cho những button của mình. Từ đó xây dựng những hệ thống button-kép của riêng mình!

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 8: Dùng button (nút bấm) để điều khiển một đèn LED

Chúng ta đã tìm được cách để đọc được trạng thái của một button qua bài viết Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button) rồi, đúng không nào? Bây giờ, chúng ta sẽ dựa vào trạng thái của các button ấy để điều khiển các đèn LED. Thực chất, đây là một bài viết vô cùng đơn giản, bạn có thể bỏ qua nếu đã biết và xem bài tiếp theo!

 

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Bài 7: Cách viết chương trình không sử dụng hàm delay

Thông thường trong chương trình Arduino, khi cần dừng lại để chờ qua 1 khoảng thời gian chúng ta thường sử dụng hàm delay để thực hiện việc chờ này. Tuy nhiên cách làm này gây hao phí thời gian của CPU một cách vô ích, chúng ta không thể vừa dừng lại để chờ, vừa chạy 1 đoạn chương trình khác được.

lên
40 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Bài 6: Đọc hiệu điện thế của một nguồn điện qua cổng Analog.

Đã bao giờ, bạn từng hỏi bản thân mình làm sao cái đồng hồ điện nó đọc được hiệu điện thế của một nguồn hay chưa? Bạn vẫn thắc mắc nguyên lý và vẫn chưa tìm ra lời giải? Vậy hãy đọc bài này. Chúng ta sẽ tìm cách để đọc tín hiệu từ analog từ đó suy ra giá trị hiệu điện thế của một vị trí xác định. Hiệu điện thế này tối đa chỉ 5V thôi bạn nhé. Nếu muốn đo cao hơn, bạn phải nghiên cứu nhiều hơn nữa!

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 05: Thay đổi độ sáng của đèn, hay làm mờ nó, có khó không?

Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu cách sử dụng các chân digital để xuất giá trị analog và ứng dụng chúng trong việc làm thay đổi độ sáng của đèn (làm mờ đèn) nhé!

Bạn cần xem các bài viết về xung PWManalogWrite() để mau chóng hiểu rõ những đoạn code trong bài học này! Đừng ngại, hãy kiên trì nhé!

 

lên
58 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 4: Đọc điện áp điều chỉnh bởi biến trở

Bài ví dụ này sẽ giới thiệu cho các bạn cách đọc giá trị của một biến trở. Biến trở chỉ đơn giản chỉ là một điện trở có thể thay đổi được trị số. Mạch Arduino không đọc điện trở này mà đọc điện áp do biến trở tạo ra. Một vài IC cũng sử dụng mức điện áp để biểu thị thông tin tương tự như biến trở.

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button)

Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách xác định trạng thái của một nút nhấn (nhấn / thả), mô tả cách sử dụng một công cụ giao tiếp giữa Arduino với máy tính (cũng như với mạch Arduino khác) để xem trạng thái nút nhấn vừa đọc được.

lên
59 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 2: Cách làm đèn LED nhấp nháy theo yêu cầu

Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách để điều khiển một con đèn led nhấp nháy. Nếu bạn muốn điều khiển nhiều con LED hơn, đừng lo, hãy xem bài forarray, từ đó hãy sáng tạo để làm điều mình muốn nhé smiley!

lên
103 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 1: Một chương trình trên Arduino cần tối thiểu những gì?

Trong bài viết này, tôi muốn chỉ cho các bạn biết để viết một chương trình Arduino, bạn cần chuẩn bị TỐI THIỂU những điều gì!

lên
121 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận RSS - Level: Beginner - Vỡ lòng