Cộng một / trừ một

Giới thiệu

Tăng hoặc trừ một biến đi 1 đơn vị.

Cú pháp

x++;  // tăng x lên 1 giá trị và trả về giá trị cũ của x
++x;  // tăng x lên 1 giá trị và trả về giá trị mới của x

x-- ;   // trừ x lên 1 giá trị và trả về giá trị cũ của x
--x ;   // trừ x lên 1 giá trị và trả về giá trị mới của x

Tham số

x: bất kỳ kiểu số nguyên nào (int, byte, unsigned int,...)

Trả về

Giá trị cũ của biến hoặc giá trị mới đã được cộng / hoặc bị trừ của biến ấy.

Ví dụ

x = 2;
y = ++x;      // x bây giờ có giá trị là 3, và y cũng có giá trị là 3
y = x--;      // x bây giờ đã trở lại với giá trị 2, nhưng y không đổi vẫn là 3
lên
2 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Lập trình PLC cơ bản - Bài 005 - Hướng dẫn kết nối iNut PLC tới server nội bộ / server tại biên / server không cần qua bên thứ 3

Khi sử dụng một thiết bị IoT trong công nghiệp, đại đa số chủ đầu tư sẽ quan tâm đến việc máy chủ của họ sẽ nằm ở đâu trong quá trình lưu trữ và sử dụng một hệ thống IoT. Vì sao lại như thế? Vì họ không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ hoặc là nhà cung cấp Internet,... Máy móc thiết bị mua thì phải thuộc sỡ hữu của họ chứ không phải là đi thuê mướn,... Và giải pháp cho toàn bộ  việc đó chính là iNut PLC với khả năng tích hợp vào một máy chủ bên thứ 3 nhưng vẫn đảm bảo lưu thông của toàn bộ hệ thống IoT. Đem IoT từ trên mây (clouding) về nhà máy (tại biên - edge computing). Cùng khám phá nhé.

lên
7 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

ST7565 và ESP8266 - Màn hình LCD bự chà bá chưa đến 100k cho thế giới IoT

Mình rất thích LCD ST7565 này, và đã đặt liền 4 con mà mỗi con quá rẻ có 20k. Nhưng khổ một điều, điện áp hoạt động và IO của LCD ST7565 có 3.3V. Bản thân mình lại không thích việc chơi điện trở để chơi LCD này với Arduino. Lý do đơn giản là phải hàn quá nhiều, mình lại lười crying. Hổm nay, mình đang làm loạt bài về ESP8266 và cũng phải gặp vấn đề điện trở để làm cầu phân áp khi giao tiếp giữa ESP8266 và Arduino.

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.