pow()

Giới thiệu

pow() là hàm dùng để tính lũy thừa của một số bất kì (có thể là số nguyên hoặc số thực tùy ý). pow() trả về kết quả tính toán này.

Cú pháp

pow([cơ số], [lũy thừa]);

Ví dụ

int luythua1 = pow(2,3);
float luythua2 = pow(1.2,2.3);
double luythua3 = pow(1.11111,1.11111);

//luythua1 = 8      (=23)
//luythua2 = 1.52   (=1.22.3)
//luythua3 = 1.12   (=1.111111.11111)

Chú ý

Cả 2 tham số đưa vào hàm pow() đều được định nghĩa là kiểu số thực float. Kết quả trả về của pow() được định nghĩa là kiểu số thực double

Reference Tags: 
lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Transistor (BJT) và ứng dụng trong điều khiển động cơ DC

Trong điện tử, transistor (transfer-resistor) là một linh kiện bán dẫn. Khi hoạt động trong mạch điện, transistor có vai trò như một cái van cách li hay điều khiển dòng điện, điện áp trong mạch. Từ vai trò này, transistor được ứng dụng rộng rãi. Trong bài viết này, tôi chỉ trình bày những khía cạnh cơ bản và đơn giản nhất của transistor, phù hợp với nhu cầu kiến thức của người dùng Arduino. Một số thuật ngữ, cách giải thích về transistor cũng được tôi cố gắng tinh giảm để phù hợp với đối tượng người dùng Arduino hơn so với người chuyên về điện tử. 

lên
39 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Một số ưu và nhược điểm của Intel Galileo

Trước khi mua một thứ gì đó, bạn luôn phải tìm hiểu trước về nó, và một điều hiển nhiên là bạn cần biết là nó hữu ích đến mức nào.Intel Galileo cũng vậy. Bạn sẽ nghĩ gì khi mang về nhà một mạch Intel Galileo và nhận ra rằng nó không có những thứ mà bạn cần ? Thật là muốn phát khùng đúng không ? Bài viết sau sẽ giới thiệu cho các bạn những điều đó. Bên cạnh đó, nó cũng giúp bạn thấy được những ưu điểm của Intel Galileo, biết đâu nó lại phù hợp với bạn ?

lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.