linux

Giới thiệu cơ bản máy tính "2 tô phở": Omega2

Cách đây không lâu tui có viết một bài giới thiệu cơ bản về máy tính giá "2 tô phở" Raspberry Pi Zero trên cộng đồng (http://arduino.vn/bai-viet/978-gioi-thieu-co-ban-may-tinh-gia-2-pho-raspberry-pi-zero). Bài này tui sẽ giới thiệu 1 máy tính mới có giá bằng Pi Zero vừa mới gia nhập phong trào "2 tô phở". Hắn là Omega2, một dự án khá nổi tiếng trên Kickstarter (hình thức gây quỹ đám đông crowdfunding phổ biến nhất hiện nay).

 

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Console Galileo - Nếu bạn gặp rắc rối! - Bài 1: Dành cho người dùng Linux

Console là gì và tầm quan trọng của nó chắc các bạn đã biết trong bài viết này mình sẽ không nhắc lại nữa. Mục tiêu chính của bài viết là mình sẽ hướng dẫn chi tiết cách để các bạn truy cập vào console và một góc tiếp cận cực kì đơn giản cho người dùng Linux.

lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

[Intel Galileo] Vài mẹo với Intel Galileo và hệ điều hành Linux Yocto (iot-devkit)

Trên đây là một số mẹo nhỏ giúp bạn có thể làm việc hiệu quả hơn với hệ điều hành Linux Yocto (iot-devkit) trên Galileo mà mình đã tìm hiểu được. Bài viết này cũng tổng hợp lại các bài viết trước đó đã được đăng tại Arduino.vn

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

[Intel Galileo] Cài đặt Linux Yocto (iot-devkit) lên Intel Galileo

Để hỗ trợ cho nền tảng Galileo của mình, Intel đã cho ra mắt bộ Intel IoT Developer Kit (iot-devkit) bao gồm cả haware (các linh kiện giống như trên nền tảng Arduino) và software (OS, IDE, các tool phát triển,...). Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn cài Linux Yocto - là một hệ điều hành thuộc nhánh Software trong iot-devkit.

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cách vào Linux console của Galileo

Như các bạn đã biết, Intel Galileo là một mạch linux và tương thích với Arduino. Như vậy có 2 cách để lập trình Galileo, một là dùng phần mềm Arduino Galileo-ized IDE để lập trình thông qua ngôn ngữ Arduino, hai là dùng các ngôn ngữ lập trình khác (như PHP, Python, LUA, BASH, C, C++, JS,... - tất nhiên là những cái này đã cài trình biên dịch) lập trình cho phần Linux trong mạch Galileo. Hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu về cách vào Linux từ đó lập trình theo cách thứ hai, vì cách một bạn chỉ cần nghiên cứu về mạch Arduino ở các bài trước là được!

lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Intel Galileo - Dữ liệu kĩ thuật

Galileo là một bo mạch vi điều khiển dựa trên bộ xử lí ứng dụng Intel Quark SoC X1000 - một bộ xử lí thuộc dòng Pentium 32bit system-on-chip (tích hợp tất cả các thành phần hệ thống vào trong 1 chip xử lí duy nhất). Galileo là bo mạch tương thích với Arduino đầu tiên dựa trên Intel Architecture. Cả phần cứng lẫn phần mềm của Galileo đều tương thích với các Arduino Shield vốn được thiết kế cho Arduino UNO R3 với chuẩn chân cắm Arduino 1.0 pinout.

lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận RSS - linux