python

Giới thiệu bo mạch 5 giao tiếp không giây đầu tiên trên thế giới | FiPy

Bạn đang muốn thực hiện dự án Internet của Vạn Vật nhưng vẫn đang loay hoay chọn chuẩn giao tiếp không dây? Nên dùng bluetooth để tiết kiệm năng lượng? Nên dùng wifi để truy cập từ mọi nơi trên thế giới? Nên dùng GPRS để điều khiển khắp ở những nơi có sự hiện diện của ông chú Viettel? Nên dùng LoraWAN để truyền thông tin cách hàng chục km? Nên dùng Sigfox vừa xa vừa miễn phí? Bạn yêu thích ngôn ngữ Python đơn giản? Bài này tui sẽ giới thiệu về bo mạch sắp ra lò từ xứ sở hoa tulip xinh đẹp mang tên FiPy. Giá của bo là 33 eur nếu đặt trên Kickstarter và 40 eur nếu bạn mua sau khi dự án kết thúc.Bài viết thu thập thông tin từ Kickstarter.

lên
13 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Raspberry Pi Thiên Lý Nhãn (Phần 1): Time-Lapse

Trong bài "Đi học thoai" (Phần 3) (http://arduino.vn/bai-viet/994-di-hoc-thoai-phan-3-time-lapse-cuoi-ngay-...) tui có hướng dẫn các bạn làm hiệu ứng time-lapse với Raspberry Pi camera. Tuy nhiên giá 1 module camera khá chát so với túi tiền sinh viên. Nếu bạn có 1 cái webcam không sử dụng đâu đó trong nhà thì vẫn có thể làm được, có điều là độ phân giải thấp hơn nhiều thôi. (đa phần webcam có độ phân giải khoảng 1MP trở xuống, trong khi Pi Camera có độ phân giải 5 đến 8 MP tùy phiên bản).

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

"Đi học thoai": Phần 3 - Time-lapse cuối ngày xem lại những gì đã xảy ra trong ngày

Bài này tui hướng dẫn các bạn chụp hình lại bằng Raspberry Pi rồi ghép chúng lại với nhau thành 1 file .gif. Sẽ rất là vui đó.

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

"Đi học thoai": Phần 2 - Nhận clip quay từ nhà mỗi 30 phút với Raspberry Pi và Python

Không như dự án trước, phải đợi cháy nhà rồi mới quay phim gửi mail. Bài này tui sẽ viết về cách dùng Raspberry Pi quay phim rồi gửi mail cho bạn mỗi 30 phút với ngôn ngữ Python.

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

"Đi học dzìa": Phần 3 - Sử dụng PIR kết hợp Camera và gửi email

Đây là phần 3 của tutorial "Đi học dzìa". Nếu bạn đã chán youtube hoặc bạn dù không ở nhà nhưng vẫn muốn làm điệp viên "Không Không Thấy" kiểm soát xem ai đã về đến nhà và nhận thông báo qua email.

lên
13 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Intel Galileo - Dữ liệu kĩ thuật

Galileo là một bo mạch vi điều khiển dựa trên bộ xử lí ứng dụng Intel Quark SoC X1000 - một bộ xử lí thuộc dòng Pentium 32bit system-on-chip (tích hợp tất cả các thành phần hệ thống vào trong 1 chip xử lí duy nhất). Galileo là bo mạch tương thích với Arduino đầu tiên dựa trên Intel Architecture. Cả phần cứng lẫn phần mềm của Galileo đều tương thích với các Arduino Shield vốn được thiết kế cho Arduino UNO R3 với chuẩn chân cắm Arduino 1.0 pinout.

lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận RSS - python