VMIG - Vòng 3 - Chương trình chung kết

I. Giới thiệu

Như vậy là chỉ còn nữa tháng nữa là ngày quyết định của kì thi VMIG - Vietnam Maker with Intel Galileo lần thứ 1 năm 2015 sẽ đi đến hồi kết. Ắc hẳn, trong lòng các thí sinh đều có những kỷ niệm đẹp về kỳ thi. Bây giờ, là thời khắc cùng nhau cải tiến và tiến đến chung kết tại Hà Nội. Các thành viên trong Cộng đồng Arduino Việt Nam nếu có thể tham gia xem triển lãm và cổ vũ thì hãy nhanh tay cập nhập thông tin ngay từ bây giờ nhé.

II. Chương trình cụ thể

Các bạn có thể tải về tại đây.

Ngày 21/1/2016 (thứ Năm)
13h00-17h00

Dựng triển lãm

Đón sinh viên ở xa tham gia Cuộc thi

18h00-19h30 Ăn tối
Ngày 22/1/2016 (thứ Sáu)
6h30’-7h10’ Ăn sáng
7h30’- 11h30’  Triễn làm và chấm thi
13h30’-15h00’ Triễn làm và chấm thi
15h00’-15h30’ Họp Ban Tổ chức phê duyệt kết quả
16h00’-16h30’ Tham quan triển lãm sản phẩm
16h30’-18h00’ Tổng kết, trao giải thưởng
19h00’-21h00’ Giao lưu liên hoan
Ngày 23/1/2016 (thứ Bảy)
7h30-11h30 Các thí sinh tự do thăm quan Hà Nội
Buổi trưa Các thí sinh trả phòng khách sạn trước 12h00
12h30’ Các thí sinh tập trung tại sảnh khách sạn ra sân bay

 

III. Kết

Chúc các bạn thành công nhé! 

Các bạn ở xa nhớ check mail để xem vé máy bay nhé heart

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Lập trình Arduino trên mây với Arduino Create - Sự thay thế tạm thời cho Codebender

Như chúng ta đã biết, Arduino là một board mạch lập trình giúp những người yêu thích vọc vạch điện tử có thể làm nên những dự án ý nghĩa mà không cần qua bất cứ trường lớp chuyên môn nào cả. Vậy, ngoài việc lập trình trên máy tính trước đây, liệu có cách nào giúp chúng ta lập trình Arduino trên mây được hay không? Nếu là một người theo dõi Arduino.vn thường xuyên, thì chắc hẳn bạn biết đến Codebender. Tuy nhiên, vì các lý do về kinh phí hoạt động, codebender của chúng ta sẽ không còn cho phép biên dịch code miễn phí online vào cuối tháng 11/2016 nữa. Vậy, liệu đó có phải là dấu chấm hết cho cộng đồng chúng ta khi muốn biên dịch Arduino online? Câu trả lời là không, và tôi xin giới thiệu với bạn Arduino Create, một trình biên dịch Arduino IDE online của Arduino(dot)cc được phát triển sau codebender và cũng mới đi vào hoạt động trong năm 2016.

lên
16 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

ESP8266 kết nối Internet - Phần 4: Kết nối Internet cho dự án không cần NAT Port, không cần mua server, không cần Blynk

Ở 3 phần trước, mình đã hướng dẫn các bạn toàn bộ kỹ thuật để xây dựng một chương trình webapp để điều khiển, đọc cảm biến, điều khiển thiết bị trong mạng LAN (wifi). Và, bây giờ là lúc các bạn đưa sản phẩm của mình ra ngoài Internet! Và với cách của mình sẽ giới thiệu tiếp đây, các bạn sẽ không cần phải NAT port, không cần phải mua server hàng tháng và hơn hết là không cần phải dùng Blynk. 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.