VMIG - Kết quả vòng chung kết và trao giải thưởng

Như vậy là một kì VMIG đã trải qua, với hơn 140 ý tưởng đăng ký tham gia và 50 sản phẩm đã hoàn thiện, cuộc thi của chúng ta đã để lại những dấu ấn nhất định trong lòng mỗi thí sinh. Các bạn đã có những khoản thời gian làm việc cùng nhau, chia sẻ vui buồn, kỉ niệm từ lúc bắt đầu dự án cho đến khi hoàn thiện. Và ngày 22/01/2016 vừa quá, chính là ngày tỏa sáng của 16 nhóm xuất sắc nhất. Có thể nói, trong cái rét cắt da thịt ở Hà Nội, chính sự năng động, nhiệt huyết và tinh thần khoa học của các bạn đã làm ấm cả hội trường C2. Và giờ đây là lúc nhìn lại kết quả trong buổi trao giải, hãy cùng chúc mừng tất cả các đội đã dành chiến thắng, các bạn nhé heart.

Kết quả

Chúng ta đã có 1 giải nhất, 2 giải nhì, 3 giải ba, 4 giải khuyến khích và 6 giải tiềm năng (TN). Xin chúc mừng tất cả các bạn! Cùng chiêm ngưỡng nào.

TT

Tên sản phẩm

Tác giả/Nhóm tác giả

Trường/Học viện

Kết quả

1

Thiết kế hệ thống xe lăn an toàn tích hợp khả năng cứu hộ (MS12)

Bùi Xuân Tài

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

Nhất

Nguyễn Văn Đại

Tạ Quang Quân

2

KLaserCutter-Máy cắt laser nghệ thuật (MS37)

Ngô Huỳnh Ngọc Khánh

Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh

Nhì

3

Hệ thống giám sát quản lý ao nuôi tôm công nghiệp (MS30)

Trần Gia Bảo

Đại học Cần Thơ

Nhì

Huỳnh Phú Châu

Nguyễn Quốc Cường

4

Auto parking for car (MS44)

Trịnh Phú Hưng

Đại học Bách Khoa, ĐH Đà Nẵng

Ba

Nguyễn Ngọc Hải

Đặng Văn Bão

5

Trang trại thông minh - quản lý và điều khiển qua Web (MS5)

Nguyễn Tuấn Anh

Học viện Công nghệ Bưu chính – Viễn thông

Ba

6

Trạm quan trắc môi trường và cảnh bảo sớm thiên tai (MS17)

Đinh Thị Hải

Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ba

Nguyễn Thị Trang

Ngô Quốc Hùng

7

Hệ thống Đài phun nước (MS26)

Đỗ Vũ Trường

Đại học Công nghệ Đồng Nai

KK

Nguyễn Văn Hoàng

Ngô Nguyễn Phương Uyên

8

ROBOT KID (MS13)

Ngô Quang Đại

Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

KK

Vũ Việt Anh

Ngô Đức Dương

9

Glovinator (găng tay tự động) - MS35

Nguyễn Thanh Bình

Đại học Việt - Đức

KK

Lê Khắc Hồng Phúc

Đinh Phạm Đăng Khoa

10

Cánh tay robot cho người không tay (MS41)

Đỗ Văn Minh

Đại học Bách Khoa, ĐH Đà Nẵng

KK

Quang Hữu Hiếu

11

Khóa cửa vân tay 102 (MS25)

Lê Khánh

Đại học Bách Khoa,  - Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh

TN

12

Robot có cảm xúc (MS39)

Lê Minh Sơn

Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh

TN

Đỗ Trọng Lễ

Huỳnh Hanh Thông

13

Hệ thống khóa cửa bằng mật mã âm thanh và hình ảnh (MS21)

Huỳnh Ngọc Vinh

Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh

TN

Quách Đức Thọ

Nguyễn Lê Thành Nhơn

14

Thiết kế mô hình giải pháp an toàn giao thông đường sắt (MS9)

Đinh Xuân Chinh

Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông- ĐH Thái Nguyên

TN

Nguyễn Hữu Anh Quân

Lương Thị Lưu Linh

15

Thiết kế, thi công máy rửa bát tự động (MS11)

Lê Văn Triển

Đại học Hùng Vương (Phú Thọ)

TN

Nguyễn Xuân trình

Đào Trọng Tấn

16

Quadrotor điều khiển từ xa bằng cử chỉ con người (MS24)

Nguyễn Hoàng Thiện

Đại học Bách Khoa,  - Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh

TN

Nguyễn Ngọc An

 

Hình ảnh trao thưởng

Giải nhất của cuộc thi thuộc về dự án "Thiết kế hệ thống xe lăn an toàn tích hợp khả năng cứu hộ" của nhóm các bạn Bùi Xuân Tài, Nguyễn Văn Đại, Trần Ngọc Ninh đến từ Trường ĐH SPKT Hưng Yên.

2 giải nhì của cuộc thi lần lượt thuộc về dự án "KLaserCutter-Máy cắt laser nghệ thuật" của bạn Ngô Huỳnh Ngọc Khánh đến từ trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên ĐHQGHCM và dự án "Hệ thống giám sát quản lý ao nuôi tôm công nghiệp" của nhóm bạn Trần Gia Bảo, Huỳnh Phú Châu, Nguyễn Quốc Cường đến từ trường ĐH Cần Thơ.

3 giải ba lần lượt thuộc về các dự án "Auto parking for car" của các bạn Trịnh Phú Hưng, Nguyễn Ngọc Hải, Đặng Văn Bão đến từ trường ĐH Bách Khoa, ĐH Đà Nẵng; dự án "Trạm quan trắc môi trường và cảnh bảo sớm thiên tai" của nhóm bạn Đinh Thị Hải, Nguyễn Thị Trang, Ngô Quốc Hùng đến từ trường ĐH KHTN- ĐHQG HN; cuối cùng trong nhóm giải 3 là dự án "Trang trại thông minh - quản lý và điều khiển qua Web" của bạn Nguyễn Tuấn Anh đến từ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông.

Và các nhóm đạt giải khuyến khích của cuộc thi!

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Bộ điều khiển PID - ứng dụng phần 2 - xe dò line dùng thuật toán PID

Tiép nối bài viết về xe dò line cảm ơn Đỗ Hữu Toàn đã viết hộ mình phần 4. hôm nay mình sẽ làm cho chiếc xe dò line đi mượt và có hồn hơn 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Hướng dẫn đưa ứng dụng iNut node-red (webHMI) của iNut Platform lên server miễn phí Heroku

Sau khi đã có được demo chạy được cảm thấy ổn ở local (máy tính của bạn), bạn muốn đưa webapp của mình lên một server Internet để cho khách hàng xem hoặc chuyển giao cho khách hàng với giá rẻ nhất (gần như bằng 0) mà không cần phải NAT PORT thì tại máy tính của mình? Thì đây là cuốn sổ tay hướng dẫn chi tiết dành cho bạn. Đặc biệt, tất cả bài viết hướng dẫn, dự án mẫu liên quan đến node-red của iNut Platform đều có thể làm theo hướng dẫn sau này nhé!

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

ESP8266 kết nối Internet - Phần 1.1: ESP8266 đi thuê phòng ở khách sạn Socket Server

Ở bài viết Phần 1: Cài đặt ESP8266 làm một socket client kết nối tới socket server trong mạng LAN. Trong bài này, chúng ta đã làm mô hình một thiết bị ESP8266 kết nối vào Socket Server. Nhưng trong thực tế, Socket là một mô hình mạng có thể kết nối nhiều thiết bị với nhau. Và qua bài viết này, mình làm một ví dụ cho ESP8266 kết nối với một ESP8266 khác. Cùng khám phá nhé.

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.