Phần 4. Tiếp nối dự án Robot dò line

Tiếp nối chuỗi bài viết của bạn Đinh Hồng Thái về robot dò line...Nhưng vì lý do nào đó, bạn Thái đã ngừng chuỗi bài viết của mình một cách dở dang!!! Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn phần cuối của Series Robot dò line của bạn Đinh Hồng Thái.

I. Giới thiệu

Tiếp nối chuỗi bài viết của bạn Đinh Hồng Thái về robot dò line...Nhưng vì lý do nào đó, bạn Thái đã ngừng chuỗi bài viết của mình một cách dở dang!!! Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn phần cuối của Series Robot dò line của bạn Đinh Hồng Thái.

II. Chuẩn bị

III. Kết nối 

- Trước tiên, các bạn kết nối các hồng ngoại với module của nó...Nó có 4 hồng ngoại với các chân tín hiệu lần lượt là IN1, IN2, IN3, IN4

Mạch cầu H, kết nối với các động cơ...Phần các pin của Arduino kết nối với cảm biến thì như sau

Arduino UNO            L298 Module dò đường
2 IN1  
3 IN2  
4 IN3  
5 IN4  
~10 ENA  
~11 ENB  
6   IN1
7   IN2
8   IN3
9   IN4

 

 

IV. Code:

// Định ngĩa các chân điều khiển động cơ
#define inA1 2 
#define inA2 3 
#define inB1 4
#define inB2 5 
#define hongngoai1 6
#define hongngoai2 7
#define hongngoai3 8
#define hongngoai4 9
#define ENA 10
#define ENB 11
void setup() {
pinMode(inA1, OUTPUT);
pinMode(inA2, OUTPUT);
pinMode(inB1, OUTPUT);
pinMode(inB2, OUTPUT);
pinMode(hongngoai1, INPUT);
pinMode(hongngoai2, INPUT);
pinMode(hongngoai3, INPUT);
pinMode(hongngoai4, INPUT);
pinMode(ENA, OUTPUT);
pinMode(ENB, OUTPUT);
Serial.begin(9600)
analogWrite(ENA, 120);
analogWrite(ENB, 120);//đi chậm cho khỏi trượt Line
}
void loop(){
benphai = analogRead(hongngoai1)+analogRead(hongngoai2);
bentrai = analogRead(hongngoai3)+analogRead(hongngoai4);
if (benphai = 0 && bentrai = 0){lui();}//Trượt ra khỏi Line thì lùi lại
else {giatrilech = benphai - bentrai}
if (giatrilech > 0){
Serial.println("Lệch trái");
quaytrai();//Lệch trái, thỳ quay trái
}
else if ((giatrilech < 0){
Serial.println("Lệch phải");
quayphai();}//lệch phải thì quay phải
else if (giatrilech == 0){
dithang();}//Không lệch đi thẳng
}


void dithang(){
           digitalWrite(inA1,HIGH);
           digitalWrite(inA2,LOW);
           digitalWrite(inB1,HIGH);
           digitalWrite(inB2,LOW);
   
}
void lui(){
           digitalWrite(inA1,LOW);
           digitalWrite(inA2,HIGH);
           digitalWrite(inB1,LOW);
           digitalWrite(inB2,HIGH);
}
void quaytrai(){
           digitalWrite(inA1,HIGH);
           digitalWrite(inA2,LOW);
           digitalWrite(inB1,LOW);
           digitalWrite(inB2,LOW);
}
void quayphai(){
           digitalWrite(inA1,LOW);
           digitalWrite(inA2,LOW);
           digitalWrite(inB1,HIGH);
           digitalWrite(inB2,LOW);
}



V. Lời kết

Trên đây là hướng dẫn làm robot dò line...Chúc các bạn thành công!!!

Youtube: 
Những hình ảnh về dự án: 
Bài viết truyền cảm hứng: 
lên
28 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Khởi đầu những dự án IoT bằng Raspberry Pi

Raspberry Pi không chỉ là một nền tảng phần cứng thú vị để ứng dụng cho các dự án IoT mà còn là công cụ giúp các nhà phát triển học hỏi và hoàn thiện kĩ năng Internet kết nối vạn vật. Internet of Things được cho là chủ đề nóng nhất trong lĩnh vực CNTT hiện nay. Mọi tổ chức muốn tham gia vào xu hướng IoT thì luôn đòi hỏi các chuyên gia CNTT phải được trang bị các kỹ năng, kinh nghiệm cho các dự án của mình. Có rất nhiều tùy chọn cho việc học về IoT, nhưng không có gì tốt hơn ngoài những kinh nghiệm thực tế.

lên
20 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Web server với Arduino và ESP8266

Ở bài viết trước, mình có hứa sẽ chia sẻ về cách sử dụng các tập lệnh AT để giao tiếp với ESP8266. Và hôm nay, mình sẽ chia sẻ cách tạo websever bằng Arduino và ESP8266  sử dụng tập lệnh AT để giao tiếp giữa 2 board Arduino và ESP8266 nhé. Thử tạo một project nho nhỏ xây dựng web sever để điều khiển led trên pin của arduino thông qua esp8266 thôi nào.

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.