Tự làm công tắc cảm ứng điều khiển 8 relay qua Internet

Theo như yêu cầu của một số anh em, mình sẽ hỗ trợ thêm nút nhấn cho cái 8 relay này. Không chỉ nút nhấn mà còn nút cảm ứng nữa nhé!

Ok, anh em cần làm các phần được yêu cầu trong bài này. Chuẩn bị sẵn phần cứng, module, phần mềm cài đặt các kiểu, vâng vâng và mây mây nha.

Anh em phải cài thêm thư viện OneButton nữa thì đoạn code bên dưới mới chạy được nhé.

Tiếp tới, phần nối dây, anh em nối theo 02 bảng sau:

Dành cho nút nhấn thường

Arduino Nút 1 Nút 2 Nút 3 Nút 4 Nút 5 Nút 6 Nút 7 Nút 8
GND Chân 1 Chân 1 Chân 1 Chân 1 Chân 1 Chân 1 Chân 1 Chân 1
2 Chân 2              
3   Chân 2            
12     Chân 2          
13       Chân 2        
A0         Chân 2      
A1           Chân 2    
A2             Chân 2  
A3               Chân 2
#include<OneButton.h> // thư viện one button
#include <Wire.h>
#define N_SENSOR  8
float sensors[N_SENSOR]; //biến lưu trữ danh sách cảm biến

#define RELAY_COUNT 8
//Relay kích ở mức thấp thì như thế này
#define ON  LOW
#define OFF HIGH
//Xóa comment 2 dòng dưới nếu là relay kích ở mức cao
//#define ON HIGH
//#define OFF LOW
const int relayPins[RELAY_COUNT] = {4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11};


//Nếu bạn dùng INPUT_PULLUP thì uncomment dòng dưới
#define BUTTON_TYPE true
//Nếu bạn dùng Nút cảm ứng thì uncomment dòng dưới
//#define BUTTON_TYPE false
const int buttonPins[RELAY_COUNT] = {2, 3, 12, 13, A0, A1, A2, A3}; 

OneButton button0(buttonPins[0], BUTTON_TYPE);
OneButton button1(buttonPins[1], BUTTON_TYPE);
OneButton button2(buttonPins[2], BUTTON_TYPE);
OneButton button3(buttonPins[3], BUTTON_TYPE);
OneButton button4(buttonPins[4], BUTTON_TYPE);
OneButton button5(buttonPins[5], BUTTON_TYPE);
OneButton button6(buttonPins[6], BUTTON_TYPE);
OneButton button7(buttonPins[7], BUTTON_TYPE);

void toggle0() {
  digitalWrite(relayPins[0], !digitalRead(relayPins[0]));
}

void toggle1() {
  digitalWrite(relayPins[1], !digitalRead(relayPins[1]));
}

void toggle2() {
  digitalWrite(relayPins[2], !digitalRead(relayPins[2]));
}

void toggle3() {
  digitalWrite(relayPins[3], !digitalRead(relayPins[3]));
}

void toggle4() {
  digitalWrite(relayPins[4], !digitalRead(relayPins[4]));
}

void toggle5() {
  digitalWrite(relayPins[5], !digitalRead(relayPins[5]));
}

void toggle6() {
  digitalWrite(relayPins[6], !digitalRead(relayPins[6]));
}

void toggle7() {
  digitalWrite(relayPins[7], !digitalRead(relayPins[7]));
}
 
void setup() {
  Serial.begin(9600);
 
 
  Wire.begin(10); //Theo như yêu cầu của iNut Platform, các bạn sẽ dùng cổng I2C với địa chỉ là 10.
  Wire.onRequest(i2cRequestEvent); //Mỗi khi iNut - Cảm biến yêu cầu thì sẽ chạy hàm này nhằm mục tiêu gửi dữ liệu lên cho iNut - Cảm biến, cứ 01 giây sẽ yêu cầu gửi 01 lần
  //Đăng ký lệnh lắng nghe lệnh từ iNut - Cảm biến. iNut Cảm biến => Arduino
  Wire.onReceive(receiveEvent); 

  for (int i = 0 ; i < RELAY_COUNT; i++) {
    pinMode(relayPins[i], OUTPUT);
    digitalWrite(relayPins[i], OFF);
  }

  button0.attachClick(toggle0);
  button1.attachClick(toggle1);
  button2.attachClick(toggle2);
  button3.attachClick(toggle3);
  button4.attachClick(toggle4);
  button5.attachClick(toggle5);
  button6.attachClick(toggle6);
  button7.attachClick(toggle7);
 
  Serial.println("Xin chao iNut Platform");
}
 
void i2cRequestEvent()
{
  //phải có nhé, chỉ cần 02 dòng này là data đã được gửi đi
  char *data = (byte*)&sensors; 
  Wire.write(data, sizeof(sensors));
 
 
  //debug - Kiểm tra cho bạn dễ hình dung dữ liệu được gửi đi
  Serial.print("sizeof(sensors): ");
  Serial.println(sizeof(sensors));
  Serial.print("sizeof(float): ");
  Serial.println(sizeof(float));
}

//Các biến lưu trữ lệnh khi nhận được lệnh từ iNut - Cảm biến
volatile char buffer[33];
volatile boolean receiveFlag = false;
 
//Khi nhận được lệnh từ iNut cảm biến thì lắng nghe
void receiveEvent(int howMany)
{
  Wire.readBytes((byte *)buffer, howMany);
  buffer[howMany] = 0;
  receiveFlag = true;
}
 
void loop() {
  for (int i = 0 ; i < RELAY_COUNT; i++) {
    int state = digitalRead(relayPins[i]); // đọc trạng thái của các relay
    if (state == ON) {
      sensors[i] = (i + 1) * 10 + 2;
    } else if (state == OFF) {
      sensors[i] = (i + 1) * 10 + 1;
    }
  }
  
  button0.tick();
  button1.tick();
  button2.tick();
  button3.tick();
  button4.tick();
  button5.tick();
  button6.tick();
  button7.tick();

  if (receiveFlag) { //khi có tín hiệu là đã nhận được lệnh
    
    String command = buffer; //chép lệnh vào biến String cho dễ xử lý
    
    
    Serial.print(command);// in ra lệnh
    Serial.print(' ');
    Serial.println(millis());//in ra thời gian theo millis tính từ lúc arduino chạy để debug

    int index = command[0];
    int state = command[1];

    if ('1' <= index && index <= '8') { // Chúng ta chỉ có 8 relay, đánh số từ 0-7
      index -= '1'; // Chuyển từ ký tự số sang số. '1' => 0, '2' => 1. Vì khi lập trình, mảng bắt đầu bằng số 0
      Serial.print("Relay thu ");
      Serial.println(index);
      if (state == '1' || state == '2') { // Nếu state truyền là 0 => Tắt relay, 1 => Bật relay
        if (state == '1') {
          Serial.println("OFF");
          digitalWrite(relayPins[index], OFF);
        } else if (state == '2') {
          Serial.println("ON");
          digitalWrite(relayPins[index], ON);
        }
      }
    }
    
 
    receiveFlag = false; //đánh dấu đã xử lý xong lệnh, không cần đọc nữa
  }
}

Dành cho nút cảm ứng loại 8 chạm

Arduino Module chạm
5V VCC
GND GND
2 OUT1
3 OUT2
12 OUT3
13 OUT4
A0 OUT5
A1 OUT6
A2 OUT7
A3 OUT8
#include<OneButton.h> // thư viện one button
#include <Wire.h>
#define N_SENSOR  8
float sensors[N_SENSOR]; //biến lưu trữ danh sách cảm biến

#define RELAY_COUNT 8
//Relay kích ở mức thấp thì như thế này
#define ON  LOW
#define OFF HIGH
//Xóa comment 2 dòng dưới nếu là relay kích ở mức cao
//#define ON HIGH
//#define OFF LOW
const int relayPins[RELAY_COUNT] = {4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11};


//Nếu bạn dùng INPUT_PULLUP thì uncomment dòng dưới
//#define BUTTON_TYPE true
//Nếu bạn dùng Nút cảm ứng thì uncomment dòng dưới
#define BUTTON_TYPE false
const int buttonPins[RELAY_COUNT] = {2, 3, 12, 13, A0, A1, A2, A3}; 

OneButton button0(buttonPins[0], BUTTON_TYPE);
OneButton button1(buttonPins[1], BUTTON_TYPE);
OneButton button2(buttonPins[2], BUTTON_TYPE);
OneButton button3(buttonPins[3], BUTTON_TYPE);
OneButton button4(buttonPins[4], BUTTON_TYPE);
OneButton button5(buttonPins[5], BUTTON_TYPE);
OneButton button6(buttonPins[6], BUTTON_TYPE);
OneButton button7(buttonPins[7], BUTTON_TYPE);

void toggle0() {
  digitalWrite(relayPins[0], !digitalRead(relayPins[0]));
}

void toggle1() {
  digitalWrite(relayPins[1], !digitalRead(relayPins[1]));
}

void toggle2() {
  digitalWrite(relayPins[2], !digitalRead(relayPins[2]));
}

void toggle3() {
  digitalWrite(relayPins[3], !digitalRead(relayPins[3]));
}

void toggle4() {
  digitalWrite(relayPins[4], !digitalRead(relayPins[4]));
}

void toggle5() {
  digitalWrite(relayPins[5], !digitalRead(relayPins[5]));
}

void toggle6() {
  digitalWrite(relayPins[6], !digitalRead(relayPins[6]));
}

void toggle7() {
  digitalWrite(relayPins[7], !digitalRead(relayPins[7]));
}
 
void setup() {
  Serial.begin(9600);
 
 
  Wire.begin(10); //Theo như yêu cầu của iNut Platform, các bạn sẽ dùng cổng I2C với địa chỉ là 10.
  Wire.onRequest(i2cRequestEvent); //Mỗi khi iNut - Cảm biến yêu cầu thì sẽ chạy hàm này nhằm mục tiêu gửi dữ liệu lên cho iNut - Cảm biến, cứ 01 giây sẽ yêu cầu gửi 01 lần
  //Đăng ký lệnh lắng nghe lệnh từ iNut - Cảm biến. iNut Cảm biến => Arduino
  Wire.onReceive(receiveEvent); 

  for (int i = 0 ; i < RELAY_COUNT; i++) {
    pinMode(relayPins[i], OUTPUT);
    digitalWrite(relayPins[i], OFF);
  }

  button0.attachClick(toggle0);
  button1.attachClick(toggle1);
  button2.attachClick(toggle2);
  button3.attachClick(toggle3);
  button4.attachClick(toggle4);
  button5.attachClick(toggle5);
  button6.attachClick(toggle6);
  button7.attachClick(toggle7);
 
  Serial.println("Xin chao iNut Platform");
}
 
void i2cRequestEvent()
{
  //phải có nhé, chỉ cần 02 dòng này là data đã được gửi đi
  char *data = (byte*)&sensors; 
  Wire.write(data, sizeof(sensors));
 
 
  //debug - Kiểm tra cho bạn dễ hình dung dữ liệu được gửi đi
  Serial.print("sizeof(sensors): ");
  Serial.println(sizeof(sensors));
  Serial.print("sizeof(float): ");
  Serial.println(sizeof(float));
}

//Các biến lưu trữ lệnh khi nhận được lệnh từ iNut - Cảm biến
volatile char buffer[33];
volatile boolean receiveFlag = false;
 
//Khi nhận được lệnh từ iNut cảm biến thì lắng nghe
void receiveEvent(int howMany)
{
  Wire.readBytes((byte *)buffer, howMany);
  buffer[howMany] = 0;
  receiveFlag = true;
}
 
void loop() {
  for (int i = 0 ; i < RELAY_COUNT; i++) {
    int state = digitalRead(relayPins[i]); // đọc trạng thái của các relay
    if (state == ON) {
      sensors[i] = (i + 1) * 10 + 2;
    } else if (state == OFF) {
      sensors[i] = (i + 1) * 10 + 1;
    }
  }
  
  button0.tick();
  button1.tick();
  button2.tick();
  button3.tick();
  button4.tick();
  button5.tick();
  button6.tick();
  button7.tick();

  if (receiveFlag) { //khi có tín hiệu là đã nhận được lệnh
    
    String command = buffer; //chép lệnh vào biến String cho dễ xử lý
    
    
    Serial.print(command);// in ra lệnh
    Serial.print(' ');
    Serial.println(millis());//in ra thời gian theo millis tính từ lúc arduino chạy để debug

    int index = command[0];
    int state = command[1];

    if ('1' <= index && index <= '8') { // Chúng ta chỉ có 8 relay, đánh số từ 0-7
      index -= '1'; // Chuyển từ ký tự số sang số. '1' => 0, '2' => 1. Vì khi lập trình, mảng bắt đầu bằng số 0
      Serial.print("Relay thu ");
      Serial.println(index);
      if (state == '1' || state == '2') { // Nếu state truyền là 0 => Tắt relay, 1 => Bật relay
        if (state == '1') {
          Serial.println("OFF");
          digitalWrite(relayPins[index], OFF);
        } else if (state == '2') {
          Serial.println("ON");
          digitalWrite(relayPins[index], ON);
        }
      }
    }
    
 
    receiveFlag = false; //đánh dấu đã xử lý xong lệnh, không cần đọc nữa
  }
}

Chúc các bạn thành công!

Những hình ảnh về dự án: 
Bài viết truyền cảm hứng: 
lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Cảm biến mưa với Arduino

Chúng ta có thể dễ dàng nhận biết mưa bằng mắt thường hoặc cảm nhận ở da. Với tư tưởng ấy, các hệ thống điện tử phát hiện mưa cũng chia ra làm hai loại: thứ nhất là dùng camera để nhận biết và loại thứ hai là dùng cảm biến (tương tự da của con người). Vậy Arduino có thể phát hiện mưa bằng cách nào ?

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Làm đèn nhấp nháy trên xe cảnh sát

Đây là một ví dụ về sự sáng tạo cực kỳ đơn giản với Arduino và LED. Qua bài viết này, tôi muốn chia sẻ cho các bạn rằng, chúng ta chỉ cần biết một ít kiến thức về Arduino là có thể làm được những ứng dụng độc đáo ngay. Cụ thể, là bạn chỉ cần đọc qua bài Bài 2: Cách làm đèn LED nhấp nháy theo yêu cầu là có thể làm được ví dụ trong bài viết này rồi. Khá là hay đấy nhé!

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.