arduino

Học Arduino qua dự án làm xe điều khiển từ xa - Phần 1: Tổng quan

Chắc hẳn nhiều bạn mới học Arduino đều muốn tự làm cho mình một chiếc xe điều khiển từ xa phải không nào ? Loạt bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp những khúc mắc của bản thân. Mình sẽ tập trung trình bày những gì liên quan đến Arduino trong dự án này, do vậy, nói thẳng ra là sản phẩm làm ra chỉ thích hợp cho việc tìm hiểu về Arduino (hay nói đúng hơn là để chơi là chính) hơn là để thương mại hóa, để các bạn không hiểu nhầm.

lên
27 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Làm dự án xe với module điều khiển động cơ L293D

Chắc hẵn từ lúc mới đầu nghiên cứu Arduino đến nay bạn đã từng có suy nghĩ muốn làm một dự án nho nhỏ nào đó để thỏa lòng đam mê hay tò mò của mình và dự án được đa số bạn thích thú hướng đến có lẽ là xe, xe điều khiển, xe dò đường... hay là một dự án to bự như kBot của admin Ngô Huỳnh Ngọc Khánh (ksp) ^^. Vậy làm thế nào để có thể điều khiển được các bánh xe, servo, động cơ bước cho "chiến xa" trong khi board arduino chỉ cho phép bạn xuất các tín hiệu điện HIGH, LOW! Ở bài này mình xin giới thiệu đến các bạn một công cụ cực chất đó là shield điều khiển động cơ l293d, giúp bạn dễ dàng trong việc xử lý các thao tác điều khiển độc lập các motor của mình, nào ta bắt đầu thôi :)   

lên
66 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Sự sáng tạo qua các phiên bản phần cứng của mạch tự động Arduino

Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về lịch sử sáng tạo của mạch tự động Arduino qua các phiên bản mạch. Từ đó, tôi mong muốn bạn tìm được sự sáng tạo trong chính lịch sự của sự phát triển của Arduino. Bài viết này có thể chưa mô tả được hết sự sáng tạo, có thể nó chưa làm hài lòng mong đợi của bạn về sự sáng tạo, nhưng nó sẽ là một ghi chú hữu ích cho sự phát triển trong việc sáng tạo của riêng cá nhân / tổ chức của bạn.

lên
16 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Đọc mã màu điện trở bằng điện thoại Android

Từ bây giờ, mọi người có thể dễ dàng đọc được mã màu điện trở trên điện thoại Android rồi, cùng khám phá cách sử dụng phần mềm này thôi.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tôi có thể tự làm một mạch Arduino Uno không ?

Bạn có muốn làm một mạch Arduino với tôi không, nếu câu trả lời là có thì hãy đọc bài này ngay đi, nó rất đơn giản và chỉ tốn 5 phút mà thôi hehe.

lên
54 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giao tiếp I2C và sử dụng module Realtime clock DS1307 (module RTC)

Xin chào các bạn, bài viết này của mình sẽ giới thiệu về giao tiếp I2C trên Arduino và sử dụng module Realtime clock DS1307.

  • Giới thiệu về chuẩn giao tiếp I2C.
  • Giao tiếp I2C trên Arduino.
  • Cách sử dụng module Realtime Clock DS1307.
lên
37 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giao tiếp giữa máy tính và Arduino thông qua Serial - khám phá Processing

Ở bài viết Giao tiếp giữa hai mạch Arduino bất kỳ, chúng ta đã tìm hiểu cách giao tiếp giữa 2 vi điểu khiển khác nhau qua giao thức Serial. Trong bài viết đó, mình cũng đã đề cập đến việc có thể điều khiển các mạch Arduino qua giao thức Serial.bằng máy tính. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này nhé!

Bạn mà có một ít kiến thức về lập trình Java thì sẽ rất có ích đấy trong bài viết này đấy!

lên
30 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lập trình ATtiny13 với Codebender

Trong bài viết Code Arduino trên MÂY, bạn có muốn thử hay không?, chúng ta đã biết cách lập trình Arduino trên mây rồi, phải không nào? Nhưng qua quá trình tìm hiểu thì mình thấy Codebender chưa hỗ trợ dòng ATtiny13, trong khi đó nó lại hỗ trợ những dòng ATtiny45, 85 và 2313. Vậy, câu hỏi đặt ra là: có cách nào để lập trình ATtiny13 qua Codebender hay không? Và câu trả lời là: Có, chúng ta có thể.

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Code Arduino trên MÂY, bạn có muốn thử hay không?

Từ trước đến giờ, mỗi khi muốn lập trình một bé Arduino, bạn cần phải chuẩn bị driver cho Arduino (hiển nhiên buộc phải có, vì phải giao tiếp với thiết bị ngoại vi là mạch Arduino) và phần mềm lập trình Arduino IDE. Và khi bạn muốn chia sẻ code của mình cho bạn của mình thì cách đơn giản nhất là gửi file sketch cho họ, hoặc nếu cao cấp hơn là sử dụng github hoặc bitbucket (tất nhiên là phải include các thư viện bên thứ ba nếu có). Vậy vấn đề đặt ra trong ngày hôm nay là, liệu có cách nào để có thể chia sẻ sketch của mình với bạn bè và lớn hơn nữa là với cộng đồng Arduino trên thế giới (nói chung) và Việt Nam (nói riêng) hay không?

Và mình đã tìm ra câu trả lời, và không những thế, câu trả lời còn vượt ra ngoài sức mong đợi của chúng ta.

lên
20 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Làm game flappy bird

Nhắc đến Flappy Bird thì chắc ai cũng biết rồi, một tựa game đơn giản nhưng từng làm mưa làm gió trên các nên tảng đi động. Nhưng bây giờ mình sẽ giới thiệu các bạn cách làm 1 phiên bản Flappy bird mới trên Arduino.

Ở đây mình giới thiệu 2 game : "Flappy bird ", và "Nuôi cá "(cái này mình tự đặt smiley) cùng trong 1 code và người chơi có thể di chuyển để chọn game .

Bài viết chủ yếu tập trung vào phần code , còn phần cứng khá đơn giản nên mình nói khá ngắn gọn.

lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận RSS - arduino