arduino

Sóng vô tuyến là gì và những sức mạnh của nó khi kết hợp với Arduino

Hôm nay, chúc ta sẽ nghiên cứu về sóng vô tuyến, cách thức hoạt động và sức mạnh của nó khi kết hợp với Arduino

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Arduino Nano - Nhỏ, tiện lợi, mang trên mình tinh hoa của Arduino Uno

Điều đầu tiên tớ muốn chia sẻ với các bạn khi tiếp xúc với Arduino Nano, đó là sự tiện dụng, đơn giản, có thể lập trình trực tiếp bằng máy tính (như Arduino Uno R3) và đặc biệt hơn cả đó là kích thước của nó. Kích thước của Arduino Nano cực kì nhỏ chỉ tương đương đồng 2 nghìn gấp lại 2 lần thôi, rất thích hợp cho các newbie, vì giá rẻ hơn Arduino Uno nhưng dùng được tất cả các thư việt của mạch này. Hôm nay, tớ viết bài này nhằm mục đích giới thiệu về mạch Arduino Nano và các thông số kĩ thuật, cùng với đó là những gợi ý ứng dụng khi bắt đầu với mạch này.

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 2: Download Arduino IDE dành cho mạch Intel Galileo

Ở bài viết này, tớ sẽ hướng dẫn bạn tải về phiên bản Arduino được Intel phát triển để lập trình mạch Intel Galileo. Bản Arduino hơi nặng một tí nhưng đã được chỉnh sửa phù hợp cho việc lập trình mạch Intel Galileo. Tớ sẽ hướng dẫn chi tiết từng bước. Từ đó, các bạn sẽ cài đặt được ngay thôi!

lên
2 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Intel Galileo - Dữ liệu kĩ thuật

Galileo là một bo mạch vi điều khiển dựa trên bộ xử lí ứng dụng Intel Quark SoC X1000 - một bộ xử lí thuộc dòng Pentium 32bit system-on-chip (tích hợp tất cả các thành phần hệ thống vào trong 1 chip xử lí duy nhất). Galileo là bo mạch tương thích với Arduino đầu tiên dựa trên Intel Architecture. Cả phần cứng lẫn phần mềm của Galileo đều tương thích với các Arduino Shield vốn được thiết kế cho Arduino UNO R3 với chuẩn chân cắm Arduino 1.0 pinout.

lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Nạp bootloader cho vi điều khiển trên Arduino

Bài viết này hướng dẫn các bạn nạp bootloader cho vi điều khiển trên mạch Arduino. Trên thực tế, vi điều khiển trên mạch Arduino đã có sẵn bootloader rồi nên bạn không cần thao tác gì cả. Tuy nhiên, với một số trường hợp cần nạp bootloader, bạn sẽ cần đọc bài viết này để biết cách thực hiện.

lên
18 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Các rắc rối thường gặp khi làm việc với Arduino

Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu cho các bạn các rắc rối thường gặp khi làm việc với Arduino. Mặc dù tôi đã nghiên cứu Arduino được khá lâu nhưng thỉnh thoảng tôi cũng hay gặp phải chúng. Bài viết có thể sẽ được cập nhật dần để bao quát hết được các xu hướng mắc lỗi thường gặp cũng như những lỗi hay hiện tượng "từ trên trời rơi xuống" của người mới nghiên cứu Arduino.

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giới thiệu Servo SG90 và cách điều khiển bằng biến trở

Servo là một hệ thống truyền chuyển động bao gồm: motor, bánh răng, mạch điều khiển. Cho phép đầu ra dịch chuyển từ 0 đến 180 độ. Nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, ví dụ như: điều khiển góc quay của camera quan sát, điều chỉnh góc của một chiếc xe điều khiển từ xa, hay là điều chỉnh góc của cánh tà máy bay, cho đến việc gắp vật / di chuyển cánh tay robot...

lên
46 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Trang

Đăng kí nhận RSS - arduino