led

Bài 11: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button) - INPUT_PULLUP

Tại bài viết Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button), bạn đã biết được cách để đọc tín hiệu từ một button bằng cách thiết đặt chân digital là INPUT. Hôm nay, ta cũng đào xới vấn đề đọc trạng thái của một nút nhấn, nhưng đi theo một hướng khác (không dùng điện trở như trong Bài 3). Cách làm này đơn giản hơn và thực tế thường được ứng dụng.

lên
28 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 10: Đếm số lần nhấn một button - ButtonStateChange

Nếu bạn đã đọc qua Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button) thì chắc hẳn bạn đã biết cách sử dụng một button. Nhưng đôi khi bạn muốn button của bạn đặc biệt hơn một tí, chẳng hạn như là nhấn vài ba lần thì mới thực hiện chức năng của nó. Để làm được điều này, bạn cần biết được lúc nào button được nhấn và lúc nào button được thả ra, và đếm số lần. Hôm nay, tôi sẽ hướng dẫn bạn giải quyết vấn đề này.

lên
27 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 8: Dùng button (nút bấm) để điều khiển một đèn LED

Chúng ta đã tìm được cách để đọc được trạng thái của một button qua bài viết Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button) rồi, đúng không nào? Bây giờ, chúng ta sẽ dựa vào trạng thái của các button ấy để điều khiển các đèn LED. Thực chất, đây là một bài viết vô cùng đơn giản, bạn có thể bỏ qua nếu đã biết và xem bài tiếp theo!

 

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Bài 7: Cách viết chương trình không sử dụng hàm delay

Thông thường trong chương trình Arduino, khi cần dừng lại để chờ qua 1 khoảng thời gian chúng ta thường sử dụng hàm delay để thực hiện việc chờ này. Tuy nhiên cách làm này gây hao phí thời gian của CPU một cách vô ích, chúng ta không thể vừa dừng lại để chờ, vừa chạy 1 đoạn chương trình khác được.

lên
40 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Bài 1: Điều chỉnh độ sáng của LED qua giao tiếp Serial

Xin chào, bài đăng của mình sẽ liên quan đến 2 chủ để mà admin đã đề cập đến, đó là: xung PWM và giao tiếp Serial.

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Bài 05: Thay đổi độ sáng của đèn, hay làm mờ nó, có khó không?

Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu cách sử dụng các chân digital để xuất giá trị analog và ứng dụng chúng trong việc làm thay đổi độ sáng của đèn (làm mờ đèn) nhé!

Bạn cần xem các bài viết về xung PWManalogWrite() để mau chóng hiểu rõ những đoạn code trong bài học này! Đừng ngại, hãy kiên trì nhé!

 

lên
58 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Điều khiển 8 đèn LED sáng theo ý muốn của bạn, dễ hay khó ?

Hôm nay, chúng ta sẽ học cách điều khiển 8 đèn LED. Vấn đề này, vừa dễ lại vừa khó, vậy nó dễ chỗ nào, khó chỗ nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nhé!

Qua bài học này, bạn sẽ hiểu được cách làm thế nào để điều khiển nhiều led bằng cách sử dụng các chân digital, hoặc sử dụng IC HC595!

lên
123 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cách làm đồng hồ đếm ngược, và bật mí cách làm nó để tỏ tình!

Hôm nay chúng ta sẽ cùng tham gia làm một dự án nho nhỏ cùng với tôi để thiết kế một mạch đồng hồ đếm ngươc nhé! Vậy mạch này dùng để làm gì nhỉ? Có nhiều ứng dụng lắm, ví dụ như bạn có thể nâng cấp để ghi âm lại lời thoại của mình vào một thẻ nhớ, sau đó dùng module thẻ nhớ (sẽ có hướng dẫn sau) để làm một mạch tự động phát ra lời tỏ tình với người mà bạn yêu thương !

Và nếu có một tâm hồn devil, bạn sẽ có thể làm một mạch tự động phát ra tiếng kêu beep beep thật to để phá một ai đó (trong lúc họ đang ngủ,...)! Đùa thôi, không nên quậy như vậy!

lên
20 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 2: Cách làm đèn LED nhấp nháy theo yêu cầu

Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách để điều khiển một con đèn led nhấp nháy. Nếu bạn muốn điều khiển nhiều con LED hơn, đừng lo, hãy xem bài forarray, từ đó hãy sáng tạo để làm điều mình muốn nhé smiley!

lên
103 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận RSS - led