VMIG - Vòng 3 - Vòng chung kết [Cập nhập 21/12/2015]

I. Giới thiệu

Điều mà các bạn đang mong chờ đã đến rồi đây. Hôm nay, 17/12/2015, chúng ta đã biết được 16 nhóm đã xuất sắc đoạt vé vào vòng chung kết cuộc thi VMIG.

II. Thông báo từ BTC

Những bạn không được vào vòng trong, có hình ảnh, clip sẽ được Ban TC giới thiệu rộng rãi triển lãm của Cuộc thi. Những bạn được vào vòng chung khảo tiếp tục hoàn thiện sản phẩm để dự vòng chung kết của Cuộc thi sẽ diễn ra vào cuối tháng 1/2016 tại Hà Nội. Đăng ký size áo để BTC đặt cho phù hợp. Chúc các bạn thành công.

III. Kết quả

TT

MS nhóm

Tên đề tài

TT

Tác giả/Nhóm tác giả

Trường

1

MS21

Hệ thống khóa cửa bằng mật mã âm thanh và hình ảnh

1

Huỳnh Ngọc Vinh

ĐH CNTT-ĐHQG TP.HCM

2

Quách Đức Thọ

3

Nguyễn Lê Thành Nhơn

2

MS24

Quadrotor điều khiển từ xa bằng cử chỉ con người

4

Nguyễn Hoàng Thiện

ĐH Bách Khoa TP.HCM

5

Nguyễn Ngọc An

3

MS25

Khóa cửa vân tay 102

6

Lê Khánh

ĐH Bách Khoa TP.HCM

4

MS26

Hệ thống Đài phun nước

7

Đỗ Vũ Trường

ĐH Công nghệ Đồng Nai

8

Nguyễn Văn Hoàng

9

Ngô Nguyễn Phương Uyên

5

MS30

Hệ thống giám sát quản lý ao nuôi tôm công nghiệp

10

Trần Gia Bảo

ĐH Cần Thơ

11

Huỳnh Phú Châu

12

Nguyễn Quốc Cường

6

MS35

Glovinator (găng tay tự động)

13

Nguyễn Thanh Bình

ĐH Việt - Đức

14

Lê Khắc Hồng Phúc

15

Đinh Phạm Đăng Khoa

7

MS37

KLaserCutter-Máy cắt laser nghệ thuật

16

Ngô Huỳnh Ngọc Khánh

ĐHKHTN- TP.HCM

8

MS39

Robot có cảm xúc

17

Lê Minh Sơn

ĐHKHTN- TP.HCM

18

Đỗ Trọng Lễ

19

Huỳnh Hanh Thông

9

MS41

Cánh tay robot cho người không tay

20

Đỗ Văn Minh

ĐH Bách Khoa, ĐH Đà Nẵng

21

Quang Hữu Hiếu

22

Tống Tiến Tuấn

10

MS44

Auto parking for car

23

Trịnh Phú Hưng

ĐH Bách Khoa, ĐH Đà Nẵng

24

Nguyễn Ngọc Hải

25

Đặng  Văn Bão

11

MS9

Thiết kế mô hình giải pháp an toàn giao thông đường sắt

26

Đinh Xuân Chinh

ĐH CNTT&TT- ĐH Thái Nguyên

27

Nguyễn Hữu Anh Quân

28

Dương Thị Lưu Linh

12

MS11

Thiết kế, thi công máy rửa bát tự động

29

Lê Văn Triển

ĐH Hùng Vương (Phú Thọ)

30

Nguyễn Xuân trình

31

Đào Trọng Tấn

13

MS12

Thiết kế hệ thống xe lăn an toàn tích hợp khả năng cứu hộ

32

Bùi Xuân Tài

ĐH SPKT Hưng Yên

33

Nguyễn Văn Đại

34

Trần Ngọc Ninh

14

MS13

ROBOT KID

35

Ngô Quang Đại

ĐH Công nghệ - ĐHQGHN

36

Vũ Việt Anh

37

Ngô Đức Dương

15

MS17

Trạm quan trắc môi trường và cảnh bảo sớm thiên tai

38

Đinh Thị Hải

ĐH KHTN- ĐHQG HN

39

Nguyễn Thị Trang

40

Ngô Quốc Hùng

16

MS5

Trang trại thông minh - quản lý và điều khiển qua Web

41

Nguyễn Tuấn Anh

Học viện CN BC-VT

 

Các bạn có thể tải về tại đây.

IV. Cách đăng ký size áo

Để đăng ký size áo, các nhóm gửi mail về địa chỉ vinhnguyen73@gmail.com với tiêu đề dạng: [MS nhóm][Tên nhóm]-[Đăng ký size áo].

Chúc các bạn thành công!

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Bộ điều khiển PID - ứng dụng phần 2 - xe dò line dùng thuật toán PID

Tiép nối bài viết về xe dò line cảm ơn Đỗ Hữu Toàn đã viết hộ mình phần 4. hôm nay mình sẽ làm cho chiếc xe dò line đi mượt và có hồn hơn 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Kết nối điều khiển từ xa sử dụng ESP8266 và Arduino với hệ thống firmware iNut Cảm biến CloudMQTT - 1000 firmware miễn phí

Chuyện kể rằng, có 02 sinh viên Việt Nam, trong lúc làm đồ án đại học kết nối điều khiển từ xa qua Internet. Một người thì chọn phương án truyền thống sử dụng máy tính làm máy chủ và demo các tính năng theo yêu cầu đồ án. Người còn lại biết đến iNut Sensor và tìm cách tối ưu hóa phần mềm và phần cứng nhằm chau chuốt cho đồ án của mình trở nên "xịn" và "nhiều tính năng bá đạo". Đến lúc bảo vệ đồ án, cậu sinh viên 01 cảm thấy choáng ván với muôn vàn vấn đề từ việc nơi trình bày đồ án không có wifi, mạng chập chờn, máy tính mở không lên, đứt cáp biển,... Cuối cùng cũng bảo vệ được với điểm số không ưng ý lắm dù tốn rất nhiều thời gian và công sức. Cậu còn lại nhờ vào việc chau chuốt phần mềm, tối ưu hóa và comment kĩ từng lệnh trong dòng code, viết báo cáo bài bản chuẩn bị slide như ý, dùng điện thoại cài wifi, quét mã QRcode để chia sẻ quyền truy cập đến phần mềm rất chuyên nghiệp, mọi thứ cậu chủ động hoàn toàn mà không bị các vấn đề "học tài thi phận" bủa vây mà kết quả hết sức mĩ mãn, điểm số mĩ miều, kiến thức IoT được chuẩn hóa. Thực vậy, các dự án, đồ án sử dụng nền tảng iNut Platform bên dưới cho phép các bạn sinh viên làm các dự án hết sức hoàn hảo: từ xe điều khiển, bãi giữ xe thông minh, hệ thống máy lạnh, máy bơm, điều hòa thông minh,... do chinh các bạn tự làm nên đã đạt được những điểm số tốt và tuyệt đối. Cũng chính vì thế, iNut JSC (công ty chủ quản của iNut Platform) đã kết hợp với Khu Công nghệ phần mềm - ĐHQGHCM để tổ chức những khóa đào tạo ngắn hạn cho sinh viên Việt Nam sử dụng nền tảng IoT do iNut JSC phát triển. Và để mở con đường tri thức tiếp cận IoT trong nháy mắt, iNut JSC đã tạo ra một phiên bản firmware trị giá 50.000 đồng sử dụng clouding của CloudMQTT và tài trợ 1000 firmware cho tất cả các bạn học sinh, sinh viên Việt Nam có thể tiếp cận IoT một cách dễ dàng và nhanh chóng nhất!

lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cộng đồng Arduino Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ IV

Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI - thế kỷ của cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4. Vậy, là người trẻ của đất nước Việt Nam, những người yêu thích tự động hóa, chúng ta sẽ làm gì để sánh vai với các cường quốc năm châu?

lên
25 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.