Intermediate - Có kiến thức cơ bản

Nếu bạn đã tự tin với kiến thức Arduino căn bản của mình, hãy thử sức tại chuyên mục này. Bạn sẽ nhận thấy Arduino có rất nhiều ứng dụng chứ không chỉ đơn thuần là những bài học lí thuyết suông.

Điều khiển module động cơ step 2 pha và thư viện

Bài viết này đi  sâu vào tìm hiểu cấu tạo, cách thức điều khiển động cơ step 2 pha lưỡng cực trong ổ DVD/VCD.

Bên cạnh đó là xây dựng một mạch lái (ic driver) và sử dụng thư viện STEP_2_PHASE. 

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Đo đạc & hiển thị kết quả trực tiếp lên đồ thị Excel

PLX-DAQ là một add-on (tiện ích) hữu ích đơn giản giúp giao tiếp dữ liệu giữa cổng giao tiếp của máy tính với các cell (ô dữ liệu) trong file Excel. Ta có thể ứng dụng add-on này để giúp lưu trữ và hiển thị các kết quả do Arduino gửi về dưới dạng các đồ thị hoặc sơ đồ.

Để thực hiện công việc này, cần thực hiện 2 bước sau đây:

lên
11 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

BÀI 2 - Sử dụng nhiều ic eeprom 24Cxx cùng lúc

Qua bài đầu, mình đã giúp các bạn giải quyết được một vấn đề khá quan trọng trong việc sử dụng EEPROM. Bài này sẽ giúp bạn biết cách ghép nhiều module eeprom để tạo ra Super eeprom như đã hứa.

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Hướng dẫn sử dụng ic eeprom 24Cxx của Atmel và thư viện

 Bấy lâu nay bạn đã sử dụng sai eeprom của arduino? ..Một ngày bạn sử dụng eeprom bao nhiêu lần? Có bao giờ bạn lo lắng tới tuổi thọ của EEPROM ?smiley

EEPROM là còn được hiểu như một thẻ nhớ có thể lưu trữ dữ liệu ngay cả khi mất điện.

Bộ nhớ EEPROM có sẵn của arduino có số lần ghi/xóa 100000 lần,  nếu dùng hết số lần ghi cho phép, eeprom sẽ hỏng. Để khắc phục điều này, chúng ta cần sử dụng một ic eeprom ngoại vi thay vì sử dụng eeprom của arduino.

lên
25 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Raspberry Pi Thiên Lý Nhãn (Phần 5): Tìm số điện thoại ông trùm Tổ Chức Áo Đen với Raspberry Pi và webcam

Trong cộng đồng chắc cũng không ít các bạn mê truyện thám tử lừng danh Conan. Trong chương 434, Conan tình cờ nghe được Vermouth liên lạc với ông trùm tổ chức áo đen qua điện thoại di động. Chắc là do ả sát thủ này không biết đến Raspberry Pi nên không biết rằng âm thanh phát ra từ bàn phím điện thoại di động có thể bị dùng để giải mã các thông tin quan trọng. Bài này tui sẽ demo cho các bạn hack lấy số điện thoại dựa vào âm thanh bàn phím với Raspberry Pi và webcam.

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Giới thiệu SDR - Ứng dụng MATLAB và RTL-SDR trong nghiên cứu sóng vô tuyến - P1

Trong bài viết này, tôi sẽ thực hiện các thí nghiệm về xử lý tín hiệu không dây sử dụng công nghệ Software Defined Radio (SDR), đây là một chủ đề đã được nghiên cứu trong 20 năm trở lại đây và đang là xu hướng phát triển trong các thiết bị IoT ngày nay.

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Bài 2: Kiểm chứng tốc độ khi điều khiển các pin bằng ngôn ngữ AVR so với các lệnh trên Arduino

Arduino dùng chip AVR, nếu điều khiển arduino bằng ngôn ngữ tiêu chuẩn của chip AVR thì tốc độ có thể nhanh hơn 12 lần so với cách dùng lệnh digitalWrite, nhanh hơn 4 lần so với lệnh digitalRead, nhanh 14 hơn lần so với analogRead, nhanh 10 hơn lần so với pinMode… thậm chí cách biệt còn xa hơn nữa. Điều này rất rất quan trọng. Cùng khám phá nào..

lên
32 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Điều khiển pin bằng ngôn ngữ chính thống

Xin chào các bạn, việc điều khiển nhập/ xuất trên arduino bằng digitalRead/ Write hẳn đã quá quen thuộc . Hài lòng với tốc độ hiện có, vậy bạn có muốn tăng tốc độ đọc/ ghi lên gấp 14 lần,  điều khiển cả 8 pin cùng lúc chỉ với một dòng lệnh không. Hãy đọc ngay bài viết này.

lên
30 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Trí thông mình nhân tạo với Watson IBM và Raspberry Pi (Phần 2): Nhận dạng khuôn mặt, giới tính và tuổi

Bài trước tui đã hướng dẫn các bạn làm quen với Watson IBM trên Raspberry Pi. Bây giờ chúng ta sẽ quay trở lại với bài toán nhận diện khuôn mặt. Trong bài khóa "thông minh" với OpenCV, dữ liệu nhận dạng khuôn mặt được đưa ra bởi một thuật toán "tĩnh" OpenCV trên laptop của các bạn và sau đó kết quả được chép thủ công vào Raspberry Pi. Raspberry chỉ việc dựa vào kết quả training và đưa ra kết quả nhận diện khuôn mặt. Đây chưa phải là giải pháp tối ưu vì giả sử bạn muốn thay đổi thuật toán mới hoặc train cho tốt hơn thì không thể thực hiện trên Pi được. Thay vậy, bạn có thể dùng dịch vụ cloud của Watson cho việc training và chỉ việc up hình lên để Watson nhận diện. Kết quả sẽ được trả về qua json với lượng thông tin phong phú hơn nhiều. 

lên
7 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

NOKIA5110 | Hướng dẫn sử dụng và chia sẻ thư viện HOÀNG SA

Xin chào các bạn, bộ thư viện ST7565 homephone có nhiều tính năng nổi bật, để sánh ngang tầm ưu việt, giờ đây lcd 84x48 NOKIA5110 đã có một phiên bản giống hệt như vậy. Cùng khám phá nào !!  

lên
26 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận RSS - Intermediate - Có kiến thức cơ bản