Internet của Vạn Vật ở Việt Nam và hướng phát triển cho cộng đồng Arduino
monsieurvechai gửi vào

Đây là bài dẫn nhập cho các bạn giới thiệu về Internet của Vạn Vật (IW) và đề xuất cho cộng đồng Arduino của chúng ta
Cộng đồng Arduino Việt Nam
Hãy giúp arduino.vn chia sẻ bài viết để nhiều dự án hay xuất hiện ở đây hơn
Bạn có những module / linh kiện rãnh rỗi? Bạn muốn nhận được những phần quà hấp dẫn? Hãy chia sẻ với cộng đồng
Bạn muốn có một CV tốt? Hãy chia sẻ với cộng đồng và nhận lấy điểm cộng đồng
Tìm hiểu thêmBạn muốn chinh phục thế giới tự động hóa, muốn làm những dự án thật bất ngờ?
Chưa hề biết gì về lập trình - điện tử? Đừng lo lắng, chúng ta sẽ cùng nhau chinh phục hắn!
Khám phá ngayBạn muốn tiếp cận nhanh tri thức được đúc kết?
Bạn muốn làm những chiếc xe điều khiển từ xa qua Bluetooth, những mạch điều khiển tự động?
Tự học Arduino ngayBạn muốn tham khảo những dự án và trao đổi về những dự án đó?
Hãy gõ từ khóa ở ô "Vút bay" để tìm những dự án phù hợp với mình
Làm xe điều khiển LED các kiểu ESP8266 Intel Galileo/Edison Raspberry Pildmt gửi vào
Xin chào các bạn,hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn những cảm nhận đầu tiên của mình trong quá trình tiếp cận và sử dụng về iNut cảm biến. Vậy iNut cảm biến có gì hay và vượt trội hơn các thiết bị khác nhỉ, hãy cùng với mình khám phá nhé !
Nguyễn Gia Long gửi vào
Xin chào các bạn, sau ngày đầu tiên tìm hiểu và trải nghiệm về iNut cảm biến đặc biệt là điều khiển từ xa bằng internet. Mình đã nhận ra một và ưu điểm của inut cảm biến. Để biết được iNut cảm biến có lợi thế gì trong việc điều khiển từ xa bằng internet thì mình xin mời các bạn vào tìm hiểu qua bài viết sau của mình.
loc4atnt gửi vào
Xin chào các bạn! Hôm nay mình sẽ giới thiệu với các bạn một cách lập trình, quản lý code khá thú vị và mới lạ, đó chính là State Machine hay trạng thái máy. Đây là một cách thức lập trình cũng được sử dụng khá nhiều cho các hệ thống, phần mềm, máy móc trong thực tế. Dưới đây, mình chỉ viết những gì mình biết và tìm hiểu được nên có gì sai sót, mong các bạn đã biết về state machine hãy góp ý cho mình bên dưới phần comment để bài viết hoàn thiện hơn. Bắt đầu thôi!
loc4atnt gửi vào
Xin chào các bạn, ở bài số 1, mình đã giới thiệu về mọi thứ cơ bản của iNut cảm biến, qua đó các bạn cũng đã nắm được các khái niệm về IoT cũng như cách sử dụng iNut cảm biến cơ bản. Tiếp nối seri, hôm nay mình sẽ giới thiệu về giao thức MQTT và cách tạo một cái webapp đơn giản để điều khiển và theo dõi nha.
loc4atnt gửi vào
Xin chào mọi người, cùng với AI thì IoT cũng là một xu thế chắc chắn sẽ phát triển trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Ngày trước, khi mới làm quen với các dự án liên quan đến IoT, mọi người thường gặp nhiều khó khăn do phải chuẩn bị gần như mọi thứ từ server tới client và tính ổn định, bảo mật của mô hình cũng khó được đảm bảo. Kể từ khi các nền tảng IoT ra đời thì mọi thứ đã trở nên dễ dàng hơn. Sự đơn giản và tiện lợi khi làm các dự án IoT cũng ngày càng tăng theo dòng phát triển của các nền tảng ấy. Inut Platform chính là một trong những nền tảng như vậy, đây là một nền tảng do người Việt sáng lập nên chắc chắn việc hỗ trợ khi làm dự án sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Chính vì vậy, hôm nay mình xin giới thiệu với các bạn seri bài viết hướng dẫn sử dụng iNut Cảm Biến - Một sản phẩm đa năng của nền tảng iNut.
Quang Coorin gửi vào
1/ Tại sao lại là cách này và tiết kiệm hơn là bao nhiêu ?
Ổ cắm wifi để điều khiển thiết bị qua điện thoại là quá tiện, khổ nỗi một cái ổ cắm 2 cổng loại này thì cũng cỡ 549 ngàn, mắc quá, loại khác thì một cổng cũng gần hai trăm ngàn, mua về thì lắp vào nhưng lại phải vứt bỏ cái ổ cắm cũ đi hoặc lòng thòng thêm cái thiết bị mới vào, ổ cắm wifi tiện thì đúng tiện nhưng mắc như vậy cho cái ổ cắm thì đúng nhiều nhà ít xài là vậy.
Sau một hồi mày mò thì tìm ra được cách tạo ra cái ổ cắm cho 3 cổng lun, giá vào khoảng 134 ngàn, tính ra rẻ hơn gấp 3 lần mà không phải bỏ đi cái ổ cắm cũ. Quá hời nên làm thôi.
leeshin456 gửi vào
Thấy rất nhiều bạn gặp khó khăn khi làm việc với ESP8266. Nên hôm nay, mình giới thiệu về tasmota một firmware có thể nói là all in one cho ESP8266.
Mình biết đến Tasmota khi tìm hiểu về nhà thông minh. Hồi trước thì mình cày cục tự viết code từ A->Z cho ESP8266 cho đến việc hàn từng cái nút bấm. Và với Tasmota giờ đây chỉ đơn giản là flash vào, rồi config các chân IO rồi sử dụng.
Như trên hình có thể thấy tasmota cho phép cấu hình với rất nhiều các loại nút bấm, relay, cảm biến các loại khác nhau, công việc rất đơn giản chỉ config chân và kết nối là xong (Tổng cộng là 189 loại nhé)
tuenhi.n2012 gửi vào
Hôm nay, tôi xin chia sẻ cách Arduino giao tiếp với PLC thông qua kết nối Profibus-DP. Với kết quả đạt được, chúng ta có thể thực hiện một số dự án IoT hoặc IIoT với sự kết hợp giữa PLC và Arduino cộng với các SHIELD mở rộng của của Arduino với chi phí thấp.
Dưới đây là một số thử nghiệm mà tôi đã áp dụng giao tiếp Profibus-DP cho Arduino Mega 2560 + PLC Siemens S7-300
ksp gửi vào
Giấy chứng nhận Arduino (gọi tắt là chứng nhận) là một sáng kiến của Ban quản trị Cộng đồng Arduino Việt Nam để chính thức chứng nhận người dùng ở các cấp độ khác nhau và xác nhận chuyên môn của họ trong các lĩnh vực quan trọng. Chứng chỉ được cung cấp tại 04 mức độ, gồm: ...
Hauzozo gửi vào
Hôm nay mình sẽ chia sẻ cho các bạn cách " xử " PLC siemens sử dụng iNut PLC để nhận dữ liệu và điều khiển trực tiếp ...
Và đó là hệ thống scada được làm trong vòng 3h nghe hấp dẫn đúng không nào
Bắt tay vào làm nè ahihi ...
Hãy trở thành thành viên của Cộng đồng Arudino Việt Nam để mở khóa chức năng này.