Điều khiển thiết bị qua Web Sever với ESP8266 không cần Arduino

Giới thiệu

Hôm nay, mình sẽ chia sẻ cách lập trình để điều khiển thiết bị bằng ESP8266, thông qua nền Web. Nó giống như module Ethernet á, nhưng ESP8266 tuyệt vời hơn bởi vì nó không cần kết nối qua cáp mạng so với Elthernet Shield và cũng không phụ thuộc vào Arduino. Chúng ta cùng đi tìm hiểu nào!!!

Chuẩn bị

Kết nối

Nguồn cấp cho ESP8266 là 3.3V nhé! Đây là sơ đồ lúc hoạt động ý!!! ( Cái sơ đồ này thiếu nha, mình lấy trên google !! các bạn phải nối cả chân CH-PD với 3.3V nữa thì ESP8266 mới hoạt động...chân này là chân enable của module ESP8266 nhé )

 

Nạp Code

Đầu tiên, các bạn kết nối ESP8266 với USB UART như sau:

ESP8266 USB UART
TX RX
RX TX
Vcc 3.3V
GND GND
CH_PD 3.3V

Sau đó, các bạn phải down thư viện tại đây

Để nạp được code cho ESP8266 bằng Arduino IDE, các bạn xem lại bài viết trước của mình tại đây

 

#include <ESP8266WiFi.h>

const char* ssid = "your-ssid";// tên wifi mà bạn muốn connect
const char* password = "your-password";//pass wifi

int ledPin = 2; // GPIO2
WiFiServer server(80);// Port 80

void setup() {
Serial.begin(115200);
delay(10);

pinMode(ledPin, OUTPUT);
digitalWrite(ledPin, LOW);

// Kết nỗi với wifi
Serial.println();
Serial.println();
Serial.print("Connecting to ");
Serial.println(ssid);

WiFi.begin(ssid, password);

while (WiFi.status() != WL_CONNECTED) {
delay(500);
Serial.print(".");
}
Serial.println("");
Serial.println("WiFi connected");

// Bắt đầu sever
server.begin();
Serial.println("Server started");

// In địa chỉ IP 
Serial.print("Use this URL to connect: ");
Serial.print("http://");
Serial.print(WiFi.localIP());
Serial.println("/");

}

void loop() {
// Kiểm tra xem đã connect chưa
WiFiClient client = server.available();
if (!client) {
return;
}

// Đọc data
Serial.println("new client");
while(!client.available()){
delay(1);
}

String request = client.readStringUntil(‘\r’);
Serial.println(request);
client.flush();

int value = LOW;
if (request.indexOf("/LED=ON") != -1) {
digitalWrite(ledPin, HIGH);
value = HIGH;
}
if (request.indexOf("/LED=OFF") != -1) {
digitalWrite(ledPin, LOW);
value = LOW;
}
//digitalWrite(ledPin, value);


// Tạo giao diện cho html!!! giống con elthernet shield á!!! bạn có thể thiết kế 1 giao diện html khác, cho đẹp
client.println("HTTP/1.1 200 OK");
client.println("Content-Type: text/html");
client.println(""); // do not forget this one
client.println("<!DOCTYPE HTML>");
client.println("<html>");

client.print("Led pin is now: ");

if(value == HIGH) {
client.print("On");
} else {
client.print("Off");
}
client.println("<br><br>");
client.println("Click <a href=\"/LED=ON\">here</a> turn the LED on pin 2 ON<br>");
client.println("Click <a href=\"/LED=OFF\">here</a> turn the LED on pin 2 OFF<br>");
client.println("</html>");

delay(1);
Serial.println("Client disonnected");
Serial.println("");

}

Sau khi ESP8266 connect với Wifi...các bạn bật Serial Monitor để xem IP của ESP8266. Vào trình duyệt và gõ địa chỉ IP...các bạn có thể điều khiển led trong mạng LAN!!! để ứng dụng vào các dự án điều khiển thiết bị từ xa, các bạn cần NAT PORT IP!!!

Lời kết

Trên đây là cách điều khiển thiết bị từ xa bằng ESP8266. Chúc các bạn thành công nhé!!!

lên
30 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Hướng dẫn sử dụng các loại module

Nếu bạn đang muốn thực hiện hóa ý tưởng của mình mà không biết dùng loại module nào? Hãy tham khảo các module trong danh sách sau

Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Fix lỗi Putty không thể connect tới Raspberry Pi

Như các bạn đã biết Putty là một công cụ tiện dụng để sử dụng Raspberry Pi mà không cần màn hình bằng các câu lệnh Linux. Các bạn có thể xem bài viết của anh Raspi tại đây. Một ngày đẹp trời, các bạn lôi em Pi "iu dấu" ra vọc, dùng thử Putty để Remote Raspberry Pi thông qua SSH và..."What the...". Putty không thể connect tới Raspberry Pi với dòng thông báo lỗi: Connection Refused!!!. Vậy làm sao để fix nó???? Đừng lo lắng, hãy đọc hết bài viết này của mình nhé wink

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giám sát camera ở mọi nơi trên thế giới - NAT PORT cho mô hình gồm MODEM và ACCESS POINT

Sau khi đọc bài viết của anh Nguyễn Hiếu, mình cảm thấy bài viết rất hay và nảy ra ý định làm một camera stream với máy chủ đoàng hoàng không cần dùng Raspberry Pi....!!!!

lên
21 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.