Bài 05: Thay đổi độ sáng của đèn, hay làm mờ nó, có khó không?

Nội dung chính, cần nắm

Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu cách sử dụng các chân digital để xuất giá trị analog và ứng dụng chúng trong việc làm thay đổi độ sáng của đèn (làm mờ đèn) nhé!

Bạn cần xem các bài viết về xung PWManalogWrite() để mau chóng hiểu rõ những đoạn code trong bài học này. Đừng ngại, hãy kiên trì nhé!

Phần cứng

Lắp mạch

Lưu ý những chân digital có dấu ~ phía trước và những chân analog mới hỗ trợ analogWrite, bạn nhé!

int led = 6;           // cổng digital mà LED được nối vào
int brightness = 0;    // mặc định độ sáng của đèn là 
int fadeAmount = 5;    // mỗi lần thay đổi độ sáng thì thay đổi với giá trị là bao nhiêu


void setup()  {
  // pinMode đèn led là OUTPUT
  pinMode(led, OUTPUT);
}

void loop()  {
  //xuất giá trị độ sáng đèn LED
  analogWrite(led, brightness);    

  // thay đổi giá trị là đèn LED
  brightness = brightness + fadeAmount;

  // Đoạn code này có nghĩa nếu độ sáng == 0 hoặc bằng == 255 thì sẽ đổi chiều của biến thay đổi độ sáng. Ví dụ, nếu đèn từ sáng yếu --> sáng mạnh thì fadeAmount dương. Còn nếu đèn sáng mạnh --> sáng yếu thì fadeAmmount lúc này sẽ có giá trị âm
  if (brightness == 0 || brightness == 255) {
    fadeAmount = -fadeAmount ;
  }    
  //đợi 30 mili giây để thấy sự thay đổi của đèn
  delay(30);                            
}
lên
58 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

ESP8266 kết nối Internet - Phần 2: Arduino gặp ESP8266, hai đứa nói chuyện bằng JSON

Ở bài trước, chúng ta đã xây dựng phương thước giao tiếp giữa tầng 1 (socket server) và tầng 2 (ESP8266). Chúng ta đã xây dựng một chương trình thử nghiệm trên socket server để test ra lệnh cho ESP8266 và cũng thử nghiệm cho ESP8266 gửi sự kiện ngược lại Socket Server.

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giấy phép nguồn mở, giấy phép tài liệu mở - Quyền lợi, nghĩa vụ của bạn trong thế giới nguồn mở

Trong thời đại số này, việc tiếp cận và sử dụng những tri thức đã không còn khó khăn, bạn chỉ cần một trình duyệt và một máy tính cùng với đường truyền mạng mà đã có thể truy cập vào nguồn tri thức rộng lớn trên thế giới. Nhưng, có bao giờ bạn tự nghĩ, ngoài quyền lợi cực lớn là được tiếp xúc với tri thức mở và được tác giả hỗ trợ khi gặp lỗi, bạn có trách nhiệm và nghĩa vụ gì? Và khi là bạn là tác giả, bạn sẽ được những quyền gì và với việc ý thức được quyền của mình, bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn trong thế giới nguồn mở. Bạn sẽ hiểu được: không phải thứ gì mình có source thì nó đều là "nguồn mở", không phải thứ gì cho mình dùng miễn phí đều là nguồn mở,... Ý thực được điều này, giúp bạn đi nhanh và xa trong thế giới nguồn mở thế giới!

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.