Bài 05: Thay đổi độ sáng của đèn, hay làm mờ nó, có khó không?

Nội dung chính, cần nắm

Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu cách sử dụng các chân digital để xuất giá trị analog và ứng dụng chúng trong việc làm thay đổi độ sáng của đèn (làm mờ đèn) nhé!

Bạn cần xem các bài viết về xung PWManalogWrite() để mau chóng hiểu rõ những đoạn code trong bài học này. Đừng ngại, hãy kiên trì nhé!

Phần cứng

Lắp mạch

Lưu ý những chân digital có dấu ~ phía trước và những chân analog mới hỗ trợ analogWrite, bạn nhé!

int led = 6;           // cổng digital mà LED được nối vào
int brightness = 0;    // mặc định độ sáng của đèn là 
int fadeAmount = 5;    // mỗi lần thay đổi độ sáng thì thay đổi với giá trị là bao nhiêu


void setup()  {
  // pinMode đèn led là OUTPUT
  pinMode(led, OUTPUT);
}

void loop()  {
  //xuất giá trị độ sáng đèn LED
  analogWrite(led, brightness);    

  // thay đổi giá trị là đèn LED
  brightness = brightness + fadeAmount;

  // Đoạn code này có nghĩa nếu độ sáng == 0 hoặc bằng == 255 thì sẽ đổi chiều của biến thay đổi độ sáng. Ví dụ, nếu đèn từ sáng yếu --> sáng mạnh thì fadeAmount dương. Còn nếu đèn sáng mạnh --> sáng yếu thì fadeAmmount lúc này sẽ có giá trị âm
  if (brightness == 0 || brightness == 255) {
    fadeAmount = -fadeAmount ;
  }    
  //đợi 30 mili giây để thấy sự thay đổi của đèn
  delay(30);                            
}
lên
58 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Bài 6: Đọc hiệu điện thế của một nguồn điện qua cổng Analog.

Đã bao giờ, bạn từng hỏi bản thân mình làm sao cái đồng hồ điện nó đọc được hiệu điện thế của một nguồn hay chưa? Bạn vẫn thắc mắc nguyên lý và vẫn chưa tìm ra lời giải? Vậy hãy đọc bài này. Chúng ta sẽ tìm cách để đọc tín hiệu từ analog từ đó suy ra giá trị hiệu điện thế của một vị trí xác định. Hiệu điện thế này tối đa chỉ 5V thôi bạn nhé. Nếu muốn đo cao hơn, bạn phải nghiên cứu nhiều hơn nữa!

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

ST7565 và ESP8266 - Màn hình LCD bự chà bá chưa đến 100k cho thế giới IoT

Mình rất thích LCD ST7565 này, và đã đặt liền 4 con mà mỗi con quá rẻ có 20k. Nhưng khổ một điều, điện áp hoạt động và IO của LCD ST7565 có 3.3V. Bản thân mình lại không thích việc chơi điện trở để chơi LCD này với Arduino. Lý do đơn giản là phải hàn quá nhiều, mình lại lười crying. Hổm nay, mình đang làm loạt bài về ESP8266 và cũng phải gặp vấn đề điện trở để làm cầu phân áp khi giao tiếp giữa ESP8266 và Arduino.

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.