Bài 8: Dùng button (nút bấm) để điều khiển một đèn LED

Nội dung chính, cần nắm

Chúng ta đã tìm được cách để đọc được trạng thái của một button qua bài viết Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button) rồi, đúng không nào? Bây giờ, chúng ta sẽ dựa vào trạng thái của các button ấy để điều khiển các đèn LED. Thực chất, đây là một bài viết vô cùng đơn giản, bạn có thể bỏ qua nếu đã biết và xem bài tiếp theo!

Phần cứng

Lắp mạch

Click vào ảnh để xem kích thước thật và lắp mạch bạn nhé

Lập trình

int button = 11;
int led = 2;
void setup() {
  pinMode(button, INPUT);  //Cài đặt chân D11 ở trạng thái đọc dữ liệu
  pinMode(led,OUTPUT); // Cài đặt chân D2 dưới dạng OUTPUT
}

void loop() {
  int buttonStatus = digitalRead(button);    //Đọc trạng thái button
  if (buttonStatus == HIGH) { // Nếu mà button bị nhấn
    digitalWrite(led,HIGH); // Đèn led sáng
  } else { // ngược lại
    digitalWrite(led,LOW);
  }
}

Giải thích cụ thể

Bài viết này chỉ thêm phần câu lệnh rẻ nhánh if và bỏ đi phần Serial so với bài 3 thôi. Tôi nghĩ đến đây, bạn đã nắm rõ gần hết những điều cơ bản về Arduino rồi đấy. Hãy tiếp tục nhé!

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Kết nối mạng cho Raspberry Pi từ máy tính laptop

Yeah, mình thấy bạn raspi rất tích cực phát triển nhánh Raspberry Pi trên Cộng đồng Arduino Việt Nam nên hôm nay xin đóng góp một phần công sức nhỏ để giúp nhánh này ngày càng hoàn thiện hơn. Các bạn sẽ biết được cách kết nối Internet (để cài đặt các gói, để debug, để code, để vào Internet...) từ máy tính laptop của bạn. Thật là chuyên nghiệp phải không nào. Mỗi lần muốn code thì không cần có router, không cần usb tll. Cứ dây LAN gắn vô máy tính là ok ngay!

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bảng mã ASCII

Bảng mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) được ra đời vào thập kỉ 60 của thế kỷ trước. Đây là tiêu chuẩn trong việc mã hóa chuỗi thành một số và ngược lại.

Lưu ý: 32 ký tự đầu tiên của bảng mã này (0-31) không thể xuất hiện trên đây được. Các ký tự này được gọi là ký tự điều khiển (ví dụ: khi nhấn vào nút Ctrl, bạn có thầy cái gì xuất hiện không ?)

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.