Bài 1: Một chương trình trên Arduino cần tối thiểu những gì?

Nội dung chính, cần nắm

Trong bài viết này, tôi muốn chỉ cho các bạn biết để viết một chương trình Arduino, bạn cần chuẩn bị TỐI THIỂU những điều gì!

Trong một chương trình Arduino, bạn cần có tối thiểu 2 hàm hệ thống chính, bắt buộc phải có, không có là không được. Đó là setup() loop()

Yêu cầu phần cứng

  • Mạch Arudino Uno

Mạch

Trong ví dụ này chỉ yêu cầu bạn có duy nhất một mạch Arduino Uno đã kết nối với máy tính (trước đã đã cài driver)!

Code

Hàm setup()loop() hoạt động như thế nào xin bạn vào đây.

Các đoạn chữ nằm sau dấu // được gọi là phần comment của đoạn code và trình biên dịch sẽ không dịch những phần code nằm trong một hàng tính từ dấu //. Chúng ta nên dùng // để ghi lại nhiệm vụ của hàm đó, giúp cho việc ghi nhớ hàm tốt hơn

void setup() {
 // toàn bộ đoạn code nằm trong hàm này chỉ được chạy duy nhất một lần khi chạy chương trình

}

void loop() {
  // lặp lại mãi mãi sau khi chạy xong setup()
 
}

 

lên
122 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Shortcut02 - Điều khiển Servo từ xa thông qua biến trở

Đây là loạt bài vắn tắt chia sẻ kinh nghiệm giúp các bạn có thể sử dụng các mudule cũng như tiếp cận code một cách ngắn gọn và dễ hiểu hơn smiley

Mục đích bài viết: Hướng dẫn điều khiển một Servo trong các dự án robot từ xa thông qua module NRF24 bằng biến trở cool

lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

So sánh ngắn giưa 2 board mini breakout và arduino breakout của Intel Edison - VMIG2016

Như chúng ta đã biết, cuộc thi VMIG 2016 năm nay đã có kết quả vòng sơ khảo. Xin chúc mừng 40+2 nhóm đã vào tròng 2 của cuộc thi năm nay, Chúng ta cùng xem trong bộ board mạch edison và mini breakout có điều gì hot nhé!

lên
25 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 11: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button) - INPUT_PULLUP

Tại bài viết Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button), bạn đã biết được cách để đọc tín hiệu từ một button bằng cách thiết đặt chân digital là INPUT. Hôm nay, ta cũng đào xới vấn đề đọc trạng thái của một nút nhấn, nhưng đi theo một hướng khác (không dùng điện trở như trong Bài 3). Cách làm này đơn giản hơn và thực tế thường được ứng dụng.

lên
28 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.