Cách sử dụng cảm biến rung với Arduino

I. Giới thiệu

Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng cảm biến rung, một cảm biến đơn giản mà mình thấy có rất nhiều ứng dụng như: rung để mở, rung để chơi nhạc, rung để ... làm gì đó mà bạn thích devildevildevil. Cảm biến rung rất dễ sử dụng, mình viết bài này là để giúp các bạn mới bắt đầu với Arduino có sẵn một bài viết bỏ túi để có thể lấy ra dùng rất cứ khi nào cần yes.

II. Phần cứng

III. Lắp mạch

  • Bạn lắp một chân vô cổng Analog A0
  • Chân còn lại vô cực dương (5V).

IV. Lập trình

void setup()
{
	Serial.begin(9600); //bật serial monitor ở mức baudrate 9600
}

void loop()
{
	int value = analogRead(A0); //A0 là chân analogA0 á
	//nếu mà cảm biến rung đang không rung :3 thì giá trị cảm biến nhảy ở khoảng 1022 - 1023 :)
	if (value < 1021){
		Serial.println("Rung");
	} else { 
		Serial.println("Khong Rung");
	}
	
	Serial.print("Gia tri cam bien: ");
	Serial.println(value);
	delay(100); //delay 100 mới thấy được sự thay đổi
}

V. Kết thúc

Bài viết cực kì đơn giản phải không nào, mình biết là bài viết đơn giản nhưng với các bạn mới tập tành Arduino thì đây sẽ là một bài viết bỏ túi rất phù hợp để các bạn hiểu cách thức hoạt động của Arduino và có một chức năng thật cool. Hồi xưa mà có bài này thì mình đỡ biết mấy, hùi đó mới  tập Arduino mà chơi với hàm analogRead mà không hiểu nó dùng để làm gì ngoài đọc giá trị biến trở, quang trở. Bây giờ thì đỡ nhiều òi hehe. devil

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Hoodloader2 - Sức mạnh của 2 vi điều khiển trên một board mạch Arduino - USB Host với Arduino UNO / Mega2560

Trước đây, bạn đã từng đặt câu hỏi, cái con Atmega16U2 trên mạch Arduino Uno / Mega2560 của mình làm nhiệm vụ gì chưa? Nếu bạn đã từng đọc bài giới thiệu về Arduino Uno hay Arduino Mega 2560 thì có thể sẽ biết con Atmega16U2 đó sẽ làm nhiệm vụ USB-to-Serial, hay nói cách khác là tạo cổng COM ảo từ đó lập trình cho con vi điều khiển Atmega328p (UNO) hoặc Atmega1280 (Mega 2560). Nhưng khi mình tra datasheet con Atmega16U2 thì thấy rằng, chúng ta đang có một sự lãng phí lớn (12KB flash, 512byte ram) nhưng chỉ nạp bootloader DFU để biến nó thành một mạch USB-to-Serial. Đem vấn đề này đi hỏi ksp, thì mình đã được khai sáng bằng một bootloader với cho con Atmega16U2 này, nó có tên là Hoodloader2 và nó sẽ giúp ta biến con Atmega16U2 này thành một mạch Arduino hoàn chỉnh! Nói cách khác, với Hoodloader2, ta có thể làm việc với 2 con vi điều khiển trên mạch Arduino Uno / Mega2560. HACK NÃO chưa nào?

lên
24 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

LED fade với NodeJS

Thấy bài viết của Tôi yêu Arduino rất hay, mình quyết định thử và thành công. Sẵn tiện demo cho các bạn một ví dụ hay về nó luôn, đó là fade led 11. Sẽ có 2 vấn đề bạn học được: một là, hàm fade led và delay; hai là ứng dụng của .bind(this) trong javascript.

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.