Arduino với nút bấm (cảm biến âm thanh) sử dụng ba chế độ nhấn nút (vỗ tay)

Arduino với cảm biến âm thanh sử dụng ba chế độ vỗ tay. Chắc hẳn các bạn làm nhà thông minh sẽ thích bài viết này!

lên
13 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giấy phép nguồn mở, giấy phép tài liệu mở - Quyền lợi, nghĩa vụ của bạn trong thế giới nguồn mở

Trong thời đại số này, việc tiếp cận và sử dụng những tri thức đã không còn khó khăn, bạn chỉ cần một trình duyệt và một máy tính cùng với đường truyền mạng mà đã có thể truy cập vào nguồn tri thức rộng lớn trên thế giới. Nhưng, có bao giờ bạn tự nghĩ, ngoài quyền lợi cực lớn là được tiếp xúc với tri thức mở và được tác giả hỗ trợ khi gặp lỗi, bạn có trách nhiệm và nghĩa vụ gì? Và khi là bạn là tác giả, bạn sẽ được những quyền gì và với việc ý thức được quyền của mình, bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn trong thế giới nguồn mở. Bạn sẽ hiểu được: không phải thứ gì mình có source thì nó đều là "nguồn mở", không phải thứ gì cho mình dùng miễn phí đều là nguồn mở,... Ý thực được điều này, giúp bạn đi nhanh và xa trong thế giới nguồn mở thế giới!

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tự làm bộ led nháy theo nhạc không cần IC chuyên dùng

Xin chào các bạn, từ thí nghiệm này mình đã nghiên cứu và tạo ra một bộ led nháy theo nhạc khá thú vị, mặc dù không được chuẩn như mấy con IC chuyên làm led nghe nhạc cheeky, nhưng mong rằng các bạn sẽ thấy thích nó :). Ta cùng bắt tay vào làm thôi.
lên
21 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Vẽ ảnh Bitmap trên OLed I2C - Rất đẹp, bạn cảm nhận thử xem?

Để khắc phục bài viết bitmap LCD5110 với lỗi ảnh và không full HD được. Mình viết bài này để các bạn  có them nhiều thú vui với LCD hơn. Con LCD bây giờ mình tâm đắc nhất là OLed giao tiếp I2c với độ pixel 128x64.

lên
7 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Thí nghiệm cho Arduino nghe nhạc: Thú vị hay điên rồ

Xin chào mọi người! Mình thấy cộng đồng ít bài viết mới, nên mình đã đi làm cái thí nghiệm cho Arduino "nghe nhạc" và viết bài. Bạn muốn biết nó thế nào thì mau mau vô đọc bài đi!

lên
18 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tự tay làm thiết bị điều khiển thiết bị từ xa qua WIFI ESP8266

Chào các bạn, Hôm nay mình sẽ hướng dẫn cách làm công tắc điều khiển từ xa bằng điện thoại thông qua module wifi8266 ep12.

 

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

[Phần 2] Lập trình trực tiếp trên ESP8266 Bật/Tắt LED

Bài trước mình có giới thiệu cách đọc dữ liệu từ server để điều khiển. Đó là dùng AT command của ESP. Ưu điểm của nó là dễ lập trình, nhưng thời gian phản hồi rất chậm, thường xuyên bị lỗi.

Theo yêu cầu của 1 số bạn muốn tạo giao diện web điều khiển bật tắt led, hôm nay mình làm tiếp Phần 2 - hướng dẫn lập trình trực tiếp trên ESP8266 để tăng tính ổn định, kết hợp tạo giao diện web mức độ cơ bản.

lên
18 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Vấn đề của số chấm động và số nguyên trong ngôn ngữ lập trình C++ trên board mạch Arduino

Có bao giờ bạn tự hỏi: "Dự án của mình làm tốt thế này, chạy ngon lành rành rành thế này, chắc không có bugs đâu?". Thực sự, nếu dự án của bạn không có phần xử lý số thực chấm động trong đó thì mình nghĩ phần code của bạn sẽ hoạt động ngon lành theo thời gian. Nhưng mà có số thực thì từ từ, chúng ta cần xét lại code. Trước đây, có một số bạn nhắn tin riêng hỏi mình về code với điểm chung là "code mình chạy ngon lành lúc đầu, sau đó bị lỗi, không rõ nguyên nhân". Loại trừ các phần code logic sai ra, thì hầu hết đều là do lỗi khi xử lý số chấm động mà không quan tâm đến nền tảng lập trình bên dưới! Mà cũng đúng, chúng ta rất dễ bị đánh lừa bởi chính đoạn code chúng ta viết. Vì nó có báo lỗi biên dịch đâu mà, kaka. Qua bài viết này, mình muốn phân tích và cùng các bạn rút kinh nghiệm về số chấm động float, cách hạn chế lỗi sai với số chấm động.

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS