Raspberry Pi

Tất cả những bài viết học thuật về Raspberry Pi

Một vài hacker phần cứng nổi tiếng và các trò bá đạo của họ

Hacker là gì? Định nghĩa đơn giản là những người khai thác "lỗi hệ thống" để thực hiện mục đích của họ. Sự ra đời của Arduino và Raspberry pi đã làm nở rộ một thế hệ hardware hacker - những người sử dụng phần cứng để hack và làm các trò không tưởng. Bài này tui sẽ giới thiệu 3 hacker khá nổi tiếng và các trò bá đạo của họ.

 

lên
30 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Giới thiệu Raspberry Pi Zero W

Sinh nhật của Raspberry Pi là ngày 29 tháng 2. Và đúng như dự đoán, vào hôm nay 28/02 2017, Raspberry Pi Foundation lại làm một điều gì đó đặc biệt như họ vẫn thường làm hằng năm. Năm nay, điều đó là việc cho lên kệ phiên bản Pi mới nhất, Raspberry Pi Zero W.

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

kMiniRouter - Kết nối Wifi từ cổng LAN cho máy tính nhúng Orange Pi, Raspberry Pi,...

Nhận thấy có rất nhiều bạn khó khăn khi mới bắt đầu với Orange Pi hay Raspberry Pi. Trong đó, vấn đề kết nối vào mạng wifi là vấn đề thường xuyên gặp phải. Nhất là trong các dự án yêu cầu phải thay đổi wifi thường xuyên. Nhận thấy vấn đề này, mình đã viết nên open source kMiniRouter để giúp các bạn kết nối mạng dễ dàng qua Wifi từ chính cổng LAN của máy tính nhúng.

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tôi tự làm Robot với Raspberry Pi và Arduino như thế nào? - Phần 6: Sử dụng NRF24L01 với Raspberry Pi

Hú Hú, Chúng ta cùng tiếp tục với bài 6 trong tutorial của mình laughHôm nay mình sẽ hướng dẫn cách bạn giao tiếp Raspberry và Arduino thông qua module NRF24L01 nhé.

lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tôi tự làm Robot với Raspberry Pi và Arduino thê nào? - Phần 5: Điều khiển Robot qua mạng WAN

Tiếp theo là bài 5 laughwink. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số kiến thức về điều khiển qua mạng, và từ đó mình có thể phát triển để điều khiển được Robot của mình ở bất cứ nơi đâu nhằm phục vụ cho những dự án IoT của mình @@. 

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Tôi tự làm Robot với Raspberry Pi và Arduino thê nào? - Phần 4: Nhúng Hình ảnh từ webcam lên trang web

Oki ! Hôm trước chúng ta đã có thể điều khiển Robot di chuyển nhưng khá bất tiện khi mình điều khiển ở xa thì không thấy được những gì mình điều khiển. Hôm nay sẽ sẽ hướng dẫn các bạn có thể nhúng được video stream từ webcam lến trang web. Và tạo một số nút hệ thống cho trang web. 

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tôi đã tự làm robot với Raspberry Pi và Arduino như thế nào ? - Phần 3: Điều khiển Robot Di chuyển từ trang Web

Hôm nay chúng ta sẽ kết hợp các bài hướng dẫn trước và làm cho robot mình di chyển nhé yes

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tôi đã tự làm robot với Raspberry Pi và Arduino như thế nào ? - Phần 2: Điều Khiển đèn Led từ giao diện Web

Bài trước chúng ta đã thiết lập những cơ bản cần thiết cho webserver Raspi. Hôm nay mình tiếp tục vận dụng để phát triển một phương thức điều khiển.laugh

lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tôi đã tự làm robot với Raspberry Pi và Arduino như thế nào ? - Phần 1: Thiết lập webserver trên Raspberry Pi

Hôm nay mình sẽ chia sẻ hết tất cả những gì mình làm nên một Robot trong cuộc thi KHKT cấp tỉnh Tỉnh Phú Yên 2016-2017 vừa rồi. Có thể do thiếu một chút may mắn nên không thể tiến xa hơnsad. Nhưng không sao đây sẽ là một trải nghiệm rất thú vị và gặp được nhiều bạn mới. Tên Robot của mình là FiremanBot. Và đây là bài đầu tiên mời các bạn đón xem!

Bài đầu tiên mình sẽ hướng dẫn các bạn cách làm cách nào để điều khiển Robot di chuyển trên một trang web nhéwink Và bước đầu là thiết lập Webserver

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Trí thông mình nhân tạo với Watson IBM và Raspberry Pi (Phần 2): Nhận dạng khuôn mặt, giới tính và tuổi

Bài trước tui đã hướng dẫn các bạn làm quen với Watson IBM trên Raspberry Pi. Bây giờ chúng ta sẽ quay trở lại với bài toán nhận diện khuôn mặt. Trong bài khóa "thông minh" với OpenCV, dữ liệu nhận dạng khuôn mặt được đưa ra bởi một thuật toán "tĩnh" OpenCV trên laptop của các bạn và sau đó kết quả được chép thủ công vào Raspberry Pi. Raspberry chỉ việc dựa vào kết quả training và đưa ra kết quả nhận diện khuôn mặt. Đây chưa phải là giải pháp tối ưu vì giả sử bạn muốn thay đổi thuật toán mới hoặc train cho tốt hơn thì không thể thực hiện trên Pi được. Thay vậy, bạn có thể dùng dịch vụ cloud của Watson cho việc training và chỉ việc up hình lên để Watson nhận diện. Kết quả sẽ được trả về qua json với lượng thông tin phong phú hơn nhiều. 

lên
7 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 
Đăng kí nhận RSS - Raspberry Pi