Lập trình Arduino không cần viết code - Phần 5: Điều khiển led với nút nhấn kiểu 1

Đây là phần 5 của chuỗi bài viết "Lập trình Arduino không cần viết code"

- Xem lại phần 4 tại đây

Xin chào các bạn! Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách điều khiển led bằng một cái nút nhấn (Loại đàn hồi nha).

Mục tiêu: Hướng dẫn các bạn sử dụng nút nhấn(Button) bằng kiểu pin INPUT_PULLUP để điều khiển.

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

"Fiat Lux - Hãy có ánh sáng": (Phần 5) Đồng hồ analog đo âm thanh

Đây là bài ví dụ về việc kết hợp module neopixel ring (24 bóng) và 1 cảm biến âm thanh làm đồng hồ analoge đo độ ồn. Các bạn có thể áp dụng cách này làm nhiều trò hay ho hơn như hiển thị nhiệt độ, tốc độ... Các bạn đặc biệt chú ý đến phần code nha!

lên
13 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Chế tạo keyboard với Arduino Pro Micro

Pro Micro là 1 Board Arduino độc đáo với chức năng HID (Human Interface Device) có thể giả lập chuột và bàn phím. Bài này tui sẽ hướng dẫn các bạn làm 1 keyboard độc đáo bằng Arduino Pro Micro

lên
27 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

"Đi học thoai": Phần 4 - Cảnh báo cháy với Raspberry Pi và Arduino

Đây là bài biến thể từ "Đi học thoai" phần 1 (cảnh báo cháy với Raspberry Pi và Arduino) và Lồng tiếng cho Raspberry Pi. Nếu bạn đi học không có thời gian check email liên tục thì hệ thống sẽ phát cảnh báo cháy qua loa.

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Raspberry Pi Thiên Lý Nhãn (Phần 2): Nhận diện khuôn mặt với OpenCV

Bài này tui sẽ hướng dẫn các bạn dùng OpenCV khai thác sức mạnh tính toán của Raspberry Pi, cụ thể là trong việc nhận dạng khuôn mặt.

lên
16 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Raspberry Pi Thiên Lý Nhãn (Phần 1): Time-Lapse

Trong bài "Đi học thoai" (Phần 3) (http://arduino.vn/bai-viet/994-di-hoc-thoai-phan-3-time-lapse-cuoi-ngay-...) tui có hướng dẫn các bạn làm hiệu ứng time-lapse với Raspberry Pi camera. Tuy nhiên giá 1 module camera khá chát so với túi tiền sinh viên. Nếu bạn có 1 cái webcam không sử dụng đâu đó trong nhà thì vẫn có thể làm được, có điều là độ phân giải thấp hơn nhiều thôi. (đa phần webcam có độ phân giải khoảng 1MP trở xuống, trong khi Pi Camera có độ phân giải 5 đến 8 MP tùy phiên bản).

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Arduino hậu tiền chế - Làm xong code rồi thì làm gì ?

Giả sử bạn chế tạo thành công hệ thống bật tắt đèn vơi Arduino và relay và bây giờ bạn muốn ứng dụng chúng trong môi trường sống của mình. Bạn muốn mọi người trầm trồ với điều kỳ diệu của vi điều khiển Arduino, nhưng ngặt nỗi họ không hề biết lập trình. Vấn đề của bạn bây giờ là làm sao để dự án của bạn dễ sử dụng với càng nhiều người càng tốt. Nói cách khác đi là bạn đã đưa dự án của mình qua giai đoạn mới, từ hậu-kết (back-end) với code và phần cứng, bây giờ bạn chuyển sang tiền-kết (front-end). Dự án của bạn có cất cánh hay không là ở giai đoạn này, vì vậy bạn nên dành thời gian suy nghĩ vấn đề này một chút sau khi bạn đã thành công với việc viết code.

lên
23 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Lập trình Arduino không cần viết code - Phần 4: Điều khiển Servo

Đây là phần 4 của chuỗi bài "Lập trình Arduino không cần viết code"

Xem lại phần 3 tại đây

Xin chào mọi người! Trước tiên mình xin cảm ơn ý kiến đóng góp của bạn Tran Thanh ở phần 1 , nhờ ý kiến của bạn mà mình đã nghĩ ra cách viết bài mới. rất mong những ý kiến đóng góp từ các bạn để mình cải tiến bài viết hơn. Còn bây giờ chúng ta hãy bắt đầu phần 4 của chuỗi bài.

lên
23 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Nhận dạng giọng nói không cần module đắt tiền với Arudino - Sử dụng module cảm biến âm thanh

Hiện nay mạch nhận dạng giọng nói rất nhiều và phổ biến, tuy nhiên giá thành còn khá cao đối với học sinh sinh viên, đặc biệt là đội ngũ thích "chế cháo". Bài viết này mình xin giới thiệu tới các bạn cách để 1 mạch arduino có thể nhận dạng được giọng nói của bạn với 1 chiếc micro phone nhỏ.

lên
28 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Quản lý ngôi nhà thông qua bluetooth ( IoT)

Ngày nay, công nghệ blutooth đã và đang được áp dụng trong nhiều lĩnh vực và trong nhiều thiết bị khác nhau. Với Arduino cũng vậy, nó đã được áp dụng trong rất nhiều dự án như điều khiển thiết bị xa (robot), phát nhạc,cảnh báo khí ga như trong một bài viết của bạn Thái và cả trong các dự án nhà thông minh (IoT). Trên tinh thần mong muốn phát triển IoT trên nhiều nền tảng khác nhau, mình đã căn bản hoàn thiện phiên bản thu nhỏ của nhà thông minh thông qua việc điều khiển và theo dõi căn phòng thông qua blutooth và smartphone chạy android.

lên
23 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS