Băm xung - Điều khiển tốc độ động cơ bằng L298 với cách tiếp cận khác - Sử dụng 2 chân ENA và ENB

Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn băm xung để điều khiển tốc độ động cơ thông qua module L298...Mình thấy trên cộng đồng có 1 bạn viết về module L298 nhưng chưa nói rõ về cách điều khiển tốc độ động cơ với ENA và ENB. Cách này sẽ ổn định hơn và dùng module L298 với hiệu suất cao hơn.

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Sử dụng IC MAX7219 để điều khiển LED 7 thanh

Tiếp tục tìm hiểu về IC MAX7219, hôm nay mình sẽ đề cập đến việc hiển thị LED 7 thanh. Chỉ với một con chip MAX7219, chúng ta có thể hiển thi một lúc tới 8 chữ số và chỉ cần 3 chân Digital từ Arduino. Việc điều khiển LED 7 thanh trở nên thực sự hiệu quả và đơn giản. 

Nếu các bạn chưa biết về MAX7219, có thể tìm hiểu lại tại đây

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Sử dụng IC MAX7219 để điều khiển LED Ma trận 8x8 - Shiftout 16 bit

Hiển thị LED 7 thanh và LED ma trận là những bài học rất cơ bản cho những người tìm hiểu về Arduino. Trên công đồng arduino.vn cũng đã có những bài viết về vấn đề này. Trong quá trình tìm hiểu các tài liệu nước ngoài, mình thấy người ta thường sử dụng IC MAX7219 để điều khiển cho cả LED ma trận và LED 7 thanh. Thấy trên cộng đồng chưa có bài viết nào về MAX7219 nên mình thực hiện bài viết này, với hy vọng có thể đơn giản hơn việc lập trình hiển thị LED ma trận. Việc hiển thị LED 7 thanh sẽ được trình bày trong các bài viết sau.

Các bạn có thể tìm hiểu trước về bài viết cùng chủ đề sau: Hiển thị hình ảnh với LED MATRIX 8x8

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Sạc cho nguồn và cấp nguồn cho Arduino - Giải quyết vấn đề năng lượng bằng một bài viết bỏ túi

Đối với các dự án không tiêu thụ nhiều năng lượng, các bạn có thể sử dụng pin AAA hoặc pin 9v. Nhưng với những dự án tiêu thụ nhiều năng lượng bao gồm cả động cơ, màn hình LCD hay âm thanh thì pin 18650 là lựa chọn tối ưu, vừa bền, vừa gọn nhẹ.

lên
21 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Hướng dẫn sử dụng cảm biến nhiệt độ TMP36 - Khoảng đo từ -40 đến 125 độ C

Mình thấy cảm biến nhiệt độ LM35 rất rẻ và hoạt động cũng tương đối chính xác. Tuy nhiên, độ bền của nó không cao vì mình thấy mình chỉ dùng cảm biến LM35 trong khoảng thời gian 3 tháng, sau đó phải thay cảm biến khác (để đo nhiệt độ luộc gà). Bản thân mình không thích điều đó nên thử dùng một cảm biến khác cũng có chức năng tương tự là TMP36 và thấy nó hoạt động bền hơn (đã đến tháng thứ 4 nhưng chưa hư). Mình xin chia sẻ với các bạn nhé. Loại này hơi khó tìm và không thông dụng, nhưng nó bền hơn hẳn LM35 các bạn nhé.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Điều khiển desktop (máy tính) từ xa bằng hồng ngoại - Dễ như trở bàn tay

Điều khiển máy tính bằng hồng ngoại là dự án mình đã hoàn thành cách đây 1 năm dựa trên ý tưởng "Đang nằm trên giường muốn cầm điều khiển tivi để bật, tắt, next, preview bài hát, cũng như là điều khiển chuột máy tính mà không muốn lết đến bên máy tính để làm điều tương tự bằng chuột". Nếu xét 1 cách rộng hơn, dự án này gần như là chế 1 con chuột không dây. Bài viết này mình xin giới thiệu 1 phần của dự án, phần cơ bản nhất để các bạn có thể tham khảo và phát triển thêm theo ý tưởng của mình.

lên
11 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Nạp code cho Arduino Promini thông qua mạch nạp của Arduino UNO

Arduino Promini là một board mạch siêu nhỏ, và rẻ tiền....Lý do là Promini không có mạch nguồn chuyển đổi 5V, 3.3V và đặc biệt là không có mạch nạp. Vì thế bạn cần phải mua thêm một mạch nạp, để nạp code cho Arduno Promini...Nếu bạn không có mạch nạp, vậy phải làm thế nào để nạp code cho Promini?? Bạn có thể dễ dàng sử dụng board Arduino Uno R3 sẵn có của mình để nạp code cho Arduino Pro Mini khi không có mạch nạp, hay bạn muốn tiết kiệm con chip ATmega16U2 laugh

lên
24 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

LCD Graphic 128x64 dòng KS0108 VÀ ST7920 - Viết, vẽ và làm mọi thứ với LCD

Graphic LCD (gọi tắt là GLCD) loại chấm không màu là các loại màn hình tinh thể lỏng nhỏ dùng để hiển thị chữ, số hoặc hình ảnh. Khác với Text LCD, GLCD không được chia thành các ô để hiển thị các mã ASCII vì GLCD không có bộ nhớ CGRAM (Character Generation RAM). GLCD 128x64 có 128 cột và 64 hàng tương ứng có 128x64=8192 chấm (dot). Mỗi chấm tương ứng với 1 bit dữ liệu, và như thế cần 8192 bits hay 1024 bytes RAM để chứa dữ liệu hiển thị đầy mỗi 128x64 GLCD. Tùy theo loại chip điều khiển, nguyên lý hoạt động của GLCD có thể khác nhau, trong bài này tôi giới thiệu loại GLCD được điều khiển bởi chip KS0108 của Samsung, có thể nói GLCD với KS0108 là phổ biến nhất trong các loại GLCD loại này (chấm, không màu). Hình 1 là hình ảnh thật của 1 GLCD 128x64 điều khiển bởi KS0108.

lên
26 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Vẽ ảnh Bitmap trên LCD5110 - Khó hay dễ?

Bạn mong muốn vẽ character vào LCD 5110. Upload bất kỳ hình ảnh nào mà bạn muốn. Vì cũng chưa thấy bạn nào hướng dẫn về cách dùng bitmap này và mình cũng mới tìm hiểu adruino không lâu nên có gì sai sót mong các bạn bỏ qua cho  heart​.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Hệ thống chống trộm bằng tia laze với Arduino

Hôm nay, mình xin hướng dẫn các bạn làm một hệ thống chống trộm cực đơn giản...Các bạn đã xem những bộ phim hành động của Mĩ...Để bảo mật một vật quý, họ thường hay cho vào một cái tủ...rồi chiếu hệ thống chống chộm laze xung quanh. Vậy hôm nay, mình sẽ hướng dẫn chế tạo nó!!!

lên
43 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS