Ngôn ngữ lập trình trên Arduino - Hướng dẫn hàm

>>>  Tự học Arduino online ngay bây giờ <<<

Chương trình Arduino có thể được chia làm 3 phần: cấu trúc (structure), biến số (variable) và hằng số (constant), hàm và thủ tục (function). Chuyên mục này sẽ giúp bạn tìm hiểu về 3 phần này qua sự diễn giải các khái niệm và mô tả các hàm thao tác/thủ tục.

Ở phần dưới là các tài liệu tham khảo về lập trình Arduino.

Cấu trúc

Giá trị

Hàm và thủ tục

Cấu trúc điều khiển

Cú pháp mở rộng

Toán tử số học

  • = (phép gán)
  • + (phép cộng)
  • - (phép trừ)
  • * (phép nhân)
  • / (phép chia)
  • % (phép chia lấy dư)

Toán tử so sánh

  • == (so sánh bằng)
  • != (khác bằng)
  • > (lớn hơn)
  • < (bé hơn)
  • >= (lớn hơn hoặc bằng)
  • <= (bé hơn hoặc bằng)

Toán tử logic

  • && (và)
  • || (hoặc)
  • ! (phủ định)
  • ^ (loại trừ)

Phép toán hợp nhất

  • ++ (cộng thêm 1 đơn vị)
  • -- (trừ đi 1 đơn vị)
  • += (phép rút gọn của phép cộng)
  • -= (phép rút gọn của phép trừ)
  • *= (phép rút gọn của phép nhân)
  • /= (phép rút gọn của phép chia)

Hằng số

Kiểu dữ liệu

Chuyển đổi kiểu dữ liệu

Phạm vi của biến và phân loại

Hàm hỗ trợ

Nhập xuất Digital (Digital I/O)

Nhập xuất Analog (Analog I/O)

Hàm thời gian

Hàm toán học

Hàm lượng giác

Sinh số ngẫu nhiên

Nhập xuất nâng cao (Advanced I/O)

Xử lý chuỗi

Bits và Bytes

Ngắt (interrupt)

Giao tiếp

Dưới đây là một số tài liệu tham khảo khác về lập trình Arduino:

  1. Bit Math - các phép toán trên hệ nhị phân.
  2. Hiện tượng tràn số trong lập trình C trong Arduino
  3. Cách lưu trữ các biến số, mảng, chuỗi trong Arduino
  4. Tiết kiệm RAM trong Arduino?
  5. Timer/Counter trên AVR/Arduino
  6. Lưu các biến CHỈ ĐỌC với PROGMEM
  7. Lập trình ATtiny13 với Codebender
  8. Attiny13 - Trợ thủ đắc lực của Arduino - Lập trình nó?
  9. Xử lý chuỗi trong Arduino
  10. In một chuỗi với nội dung được quy định sẵn trong Arduino (Formatted String)
  11. Kiểm tra email chưa đọc với Intel Galileo và màn hình LCD
lên
90 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Lưu các biến CHỈ ĐỌC với PROGMEM

Trong bài Tiết kiệm RAM trong Arduino?, chúng ta đã biết cách lưu chuỗi hằng vào bộ nhớ FLASH thay cho việc lưu hết bọn chúng vào RAM. Như vậy, một hằng chuỗi có thể được lưu vào bộ nhớ FLASH thay vì lưu vào RAM. Vậy, câu hỏi đặt ra là, những biến hằng khác (hằng số, hẳng mảng, hẳng số thực) có thể được lưu vào FLASH thay vì vào RAM hay không?

Trong thực tế, các biến hằng (trừ hằng chuỗi) hầu hết chỉ tốn vài chục byte để lưu trữ nên RAM, nên chúng ta cũng chưa gặp vấn đề gì trong việc lưu trữ hằng số hay hằng mảng cả. Nhưng thỉnh thoảng, có những lúc, ta phải tìm cách lưu trữ chúng ở một nơi khác, ví dụ Bài 12: Phát nhạc bằng Arduino với một cái loa hoặc buzzer.

Chần chừ gì nữa, biết muốn phám khá khả năng của Arduino - hay không?

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giao tiếp giữa máy tính và Arduino thông qua Serial - khám phá Processing

Ở bài viết Giao tiếp giữa hai mạch Arduino bất kỳ, chúng ta đã tìm hiểu cách giao tiếp giữa 2 vi điểu khiển khác nhau qua giao thức Serial. Trong bài viết đó, mình cũng đã đề cập đến việc có thể điều khiển các mạch Arduino qua giao thức Serial.bằng máy tính. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này nhé!

Bạn mà có một ít kiến thức về lập trình Java thì sẽ rất có ích đấy trong bài viết này đấy!

lên
30 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.