Ngôn ngữ lập trình trên Arduino - Hướng dẫn hàm

>>>  Tự học Arduino online ngay bây giờ <<<

Chương trình Arduino có thể được chia làm 3 phần: cấu trúc (structure), biến số (variable) và hằng số (constant), hàm và thủ tục (function). Chuyên mục này sẽ giúp bạn tìm hiểu về 3 phần này qua sự diễn giải các khái niệm và mô tả các hàm thao tác/thủ tục.

Ở phần dưới là các tài liệu tham khảo về lập trình Arduino.

Cấu trúc

Giá trị

Hàm và thủ tục

Cấu trúc điều khiển

Cú pháp mở rộng

Toán tử số học

  • = (phép gán)
  • + (phép cộng)
  • - (phép trừ)
  • * (phép nhân)
  • / (phép chia)
  • % (phép chia lấy dư)

Toán tử so sánh

  • == (so sánh bằng)
  • != (khác bằng)
  • > (lớn hơn)
  • < (bé hơn)
  • >= (lớn hơn hoặc bằng)
  • <= (bé hơn hoặc bằng)

Toán tử logic

  • && (và)
  • || (hoặc)
  • ! (phủ định)
  • ^ (loại trừ)

Phép toán hợp nhất

  • ++ (cộng thêm 1 đơn vị)
  • -- (trừ đi 1 đơn vị)
  • += (phép rút gọn của phép cộng)
  • -= (phép rút gọn của phép trừ)
  • *= (phép rút gọn của phép nhân)
  • /= (phép rút gọn của phép chia)

Hằng số

Kiểu dữ liệu

Chuyển đổi kiểu dữ liệu

Phạm vi của biến và phân loại

Hàm hỗ trợ

Nhập xuất Digital (Digital I/O)

Nhập xuất Analog (Analog I/O)

Hàm thời gian

Hàm toán học

Hàm lượng giác

Sinh số ngẫu nhiên

Nhập xuất nâng cao (Advanced I/O)

Xử lý chuỗi

Bits và Bytes

Ngắt (interrupt)

Giao tiếp

Dưới đây là một số tài liệu tham khảo khác về lập trình Arduino:

  1. Bit Math - các phép toán trên hệ nhị phân.
  2. Hiện tượng tràn số trong lập trình C trong Arduino
  3. Cách lưu trữ các biến số, mảng, chuỗi trong Arduino
  4. Tiết kiệm RAM trong Arduino?
  5. Timer/Counter trên AVR/Arduino
  6. Lưu các biến CHỈ ĐỌC với PROGMEM
  7. Lập trình ATtiny13 với Codebender
  8. Attiny13 - Trợ thủ đắc lực của Arduino - Lập trình nó?
  9. Xử lý chuỗi trong Arduino
  10. In một chuỗi với nội dung được quy định sẵn trong Arduino (Formatted String)
  11. Kiểm tra email chưa đọc với Intel Galileo và màn hình LCD
lên
91 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Vấn đề của số chấm động và số nguyên trong ngôn ngữ lập trình C++ trên board mạch Arduino

Có bao giờ bạn tự hỏi: "Dự án của mình làm tốt thế này, chạy ngon lành rành rành thế này, chắc không có bugs đâu?". Thực sự, nếu dự án của bạn không có phần xử lý số thực chấm động trong đó thì mình nghĩ phần code của bạn sẽ hoạt động ngon lành theo thời gian. Nhưng mà có số thực thì từ từ, chúng ta cần xét lại code. Trước đây, có một số bạn nhắn tin riêng hỏi mình về code với điểm chung là "code mình chạy ngon lành lúc đầu, sau đó bị lỗi, không rõ nguyên nhân". Loại trừ các phần code logic sai ra, thì hầu hết đều là do lỗi khi xử lý số chấm động mà không quan tâm đến nền tảng lập trình bên dưới! Mà cũng đúng, chúng ta rất dễ bị đánh lừa bởi chính đoạn code chúng ta viết. Vì nó có báo lỗi biên dịch đâu mà, kaka. Qua bài viết này, mình muốn phân tích và cùng các bạn rút kinh nghiệm về số chấm động float, cách hạn chế lỗi sai với số chấm động.

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.